Câu hỏi:
Ở một loài thực vật, nghiên cứu quá trình tổng hợp sắc tố cánh hoa của một loài cây xảy ra theo cơ chế: chất trắng chuyển thành sắc tố vàng nhờ enzim do alen A quy định; sắc tố vàng chuyển thành sắc tố đỏ nhờ enzim do alen B quy định, sắc tố đỏ chuyển thành sắc tố tím nhờ enzim do alen D quy định. Các alen tương ứng a, b, d không tạo ra enzim có chức năng. Phép lai P : AaBbDd × AaBbDd tạo ra F1. Có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng với F1?
(1) Các cây hoa trắng có 9 kiểu gen.
(2) Các cây hoa vàng chiếm tỉ lệ 18,75%.
(3) Tỉ lệ cây đỏ dị hợp một cặp gen trong tổng số cây đỏ là 44,4%.
(4) Tỉ lệ cây hoa tím mang 3 alen trội trong tổng số cây hoa tím là 4,6875%.
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Một quần thể có tần số kiểu gen ban đầu là: 0,4 AA : 0,1 aa : 0,5 AA. Biết rằng các cá thể dị hợp từ chỉ có khả năng sinh sản bằng 1/2 so với các cá thể đồng hợp tử. Các cá thể AA và aa có khả năng sinh sản như nhau, sau 1 thế hệ tự thụ phấn, ẩn số cá thể có kiểu gen dị hợp tử là:
A. 16,67%
B. 12,25%
C. 25,33%
D. 15,2%
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Cho biết ở Việt Nam, cá chép phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 25 – 35°C, khi nhiệt độ xuống dưới 2°C và cao hơn 44°C cá bị chết. Cá rô phi phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 20 – 35°C, khi nhiệt độ xuống dưới 5,6°C và cao hơn 42°C cá bị chết. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Cá rô phi có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn cá chép.
B. Cá rô phi có khoảng thuận lợi hẹp hơn cá chép.
C. Cá chép thường có vùng phân bố rộng hơn so với cá rô phi.
D. Ở nhiệt độ 10°C, sức sống của cả hai loài cá có thể bị suy giảm.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Ở côn trùng, sự thông khí trong các ống khí thực hiện nhờ vào đâu?
A. sự co dãn của phần bụng.
B. sự di chuyển của chân.
C. sự co dãn của hệ tiêu hóa.
D. sự co bóp của hệ tuần hoàn.
05/11/2021 2 Lượt xem
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Nghiên cứu thay đổi thành phần kiểu gen của một quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp, người ra thu được kết quả sau:
Thành phần kiểu gen | Thế hệ F1 | Thế hệ F2 | Thế hệ F3 | Thế hệ F4 |
AA | 0,5 | 0,6 | 0,65 | 0,675 |
Aa | 0,4 | 0,2 | 0,1 | 0,05 |
aa | 0,1 | 0,2 | 0,25 | 0,275 |
Nhân tố gây nên sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể trên qua các thế hệ là:
A. đột biến.
B. giao phối ngẫu nhiên.
C. các yếu tố ngẫu nhiên.
D. giao phối không ngẫu nhiên.
05/11/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Hùng An
- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
65 người đang thi
- 819
- 40
- 40
-
92 người đang thi
- 653
- 22
- 40
-
68 người đang thi
- 573
- 5
- 40
-
99 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận