Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Câu hỏi lý thuyết về Axit cacboxylic. Tài liệu bao gồm 31 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc Nghiệm Tổng Hợp Hóa học 11 (Có Đáp Án). Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
26 Phút
Tham gia thi
2 Lần thi
Câu 1: Chất A là anđêhit không no, hở chứa một liên kết đôi và hai chức. Công thức tổng quát của A là:
A. A. CnH2n – 4O2 ( n ≥4)
B. B. CnH2n – 2O2 ( n ≥4)
C. C. CnH2n – 4O2 ( n ≥3)
D. D. CnH2n O2 ( n ≥1)
Câu 2: Axit X có công thức tổng quát là CnH2n – 2O4 thuộc loại axit nào sau đây:
A. A. no , đơn chức
B. B. không no, đa chức
C. C. no, hở và 2 chức
D. D. không no, đơn chức
Câu 3: Chất X là hợp chất no, hở chứa một nhóm chức axit và một nhóm chức ancol là:
A. A. CnH2n – 2O3 ( n ≥ 3)
B. B. CnH2n O3 ( n ≥ 2)
C. C. CnH2n + 2O3 ( n ≥ 3)
D. D. CnH2n – 4O3 ( n ≥ 2)
Câu 4: Axit X no, mạch hở có công thức thực nghiệm là (C3H4O3)n. Vậy công thức phân tử của X là:
A. A. C9H12O9
B. B. C12H16O12
C. C. C3H4O3
D. D. C6H8O6
Câu 8: Đốt cháy a mol axit X đơn chức được x mol CO2 và y mol H2O. Tìm công thức tổng quát của X biết rằng x - y = a;
A. A. CnH2n – 2O3
B. B. CnH2n – 2O2
C. C. CnH2n – 2Oz
D. D. CnH2n O2
Câu 9: Phản ứng nào chứng minh tính axit của axit axetic mạnh hơn phenol:
A. A. dung dịch NaOH
B. B. Na
C. C. dung dịch NaHCO3
D. D. dung dịch Br2
Câu 10: Phân biệt các chất riêng biệt sau : phenol; axit axetic và axit acrylic bằng dung dịch nào
A. A. xôđa
B. B. NaOH
C. C. Br2
D. D. AgNO3 trongNH3
Câu 11: Cho các chất: HCOOH; CH3CHO; C2H5OH; CH3COOH . Phân biệt các chất trên bằng
A. Na ; dung dịch AgNO3/NH3
B. dung dịch NaHCO3 ; dung dịch AgNO3/NH3
C. quỳ tím ; dung dịch NaHCO3
D. dung dịch AgNO3/NH3 ; dung dịch NaOH
Câu 12: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. A. Na, CuO, HCl
B. NaOH, Cu, NaCl.
C. Na, NaCl, CuO.
D. NaOH, Na, CaCO3.
Câu 13: Phát biểu nào không đúng :
A. A. C2H5COOC2H3 phản ứng với NaOH được anđêhit và muối
B. B. C2H5COOC2H3 có thể tạo được polime
C. C. C2H5COOC2H3 phản ứng được với dung dịch Br2
D. D. C2H5COOC2H3 cùng dãy đồng đẳng với C2H3COOCH3
Câu 15: Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to), tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Na là:
A. C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH.
B. CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH.
C. C. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH.
D. D. C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH.
Câu 16: Cho sơ đồ : eten à etanol à etanal à axit etanoic à etyl axetat . Có mấy biến hoá không xảy ra theo chiều ngược lại :
A. A. 2
B. B. 4
C. C. 1
D. D. 3
Câu 17: Cho các chất : (1) axit propionic ; (2) axit axetic ; (3) etanol ; (4) đimetyl ete. Nhiệt độ sôi biến đổi :
A. A. (2) >(1) >(3) >(4)
B. B. (2) >(3) >(1) >(4)
C. C. (1) >(2) >(3) >(4)
D. D. (4) >(3) >(2) >(1)
Câu 18: Dãy gồm các chất sếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là :
A. A. CH3COOH ; C2H6 ; CH3CHO ; C2H5OH
B. C2H6 ; C2H5OH ; CH3CHO ; CH3COOH
C. CH3CHO ; C2H5OH ; C2H6 ; CH3COOH
D. C2H6 ; CH3CHO ; C2H5OH ; CH3COOH
Câu 19: Dãy gồm các chất sắp sếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái qua phải là :
A. CH3COOH ; HCOOH ; C2H5OH ; CH3CHO
B. CH3CHO ; C2H5OH ; HCOOH ; CH3COOH
C. CH3COOH ; C2H5OH ; HCOOH ; CH3CHO
D. HCOOH ; CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO
Câu 20: Cho các axit sau : C2H4O2 (X) ; C2H2O4 (Y) ; C3H4O2 (Z) ; C3H6O2 (G). Tính axit biến đổi như sau :
A. A. X<Y<Z<G
B. B. Y<X<Z<G
C. C. G<X<Z<Y
D. D. X<G<Z<Y
Câu 21: Cho các chất: (1) etanol; (2) phenol; (3) axit acrylic; (4) axit axetic; (5) axit propanoic; (6) ancol benzylic; (7) axit fomic; (8) etanal; (9) nước; (10) axit oxalic. Tính axit biến đổi như sau:
A. A. (6)<(1)<(8)<(9)<(10)<(5)<(4)<(7)<(3)<(2)
B. B. (8)<(1)<(6)<(9)<(2)<(5)<(4)<(7)<(3)<(10)
C. C. (8)<(1)<(6)<(9)<(2)<(5)<(4)<(7)<(10)<(3)
D. D. (8)<(1)<(6)<(9)<(2)<(7)<(4)<(5)<(3)<(10)
Câu 22: thì tổng các hệ số nguyên tối giản của phương trình này là :
A. A. 27
B. B. 31
C. C. 35
D. D. 30
Câu 23: Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là:
A. A. CH3COOH, HOCH2CHO.
B. B. HCOOCH3, HOCH2CHO.
C. C. HCOOCH3, CH3COOH.
D. D. HOCH2CHO, CH3COOH.
Câu 24: Cho các chất : (1) ankan; (2) ancol no, đơn, hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn, hở; (5) anken; (6) ancol không no (1 liên kết C=C ), hở; (7) ankin; (8) anđêhit no, đơn, hở; (9) axit no, đơn ,hở; (10) axit không no (1 liên kết C=C ), hở. Dãy gồm các chất mà khi đốt cháy cho số mol của CO2 và H2O bằng nhau là :
A. A. (1); (3); (5); (6); (8)
B. B. (4); (3); (7); (6); (10)
C. C. (9); (3); (5); (6); (8)
D. D. (2); (3); (5); (7); (9)
Câu 25: Khi cho a mol X chứa (C,H,O) phản ứng hết với Na hoặc với NaHCO3 thì đều tạo ra a mol khí . Tìm X :
A. A. etylen glicol
B. ancol (o) hiđrôxi benzylic
C. C. axit – 3 - hiđrôxi propanoic
D. D. axit ađipic
Câu 26: Đốt cháy hết a mol axit X được 2a mol CO2. Để trung hoà vừa hết a mol X cần 2a mol NaOH. Tìm X
A. A. C2H4(COOH)2
B. CH2(COOH)2
C. C. CH3COOH
D. D. (COOH)2
Câu 27: Đốt cháy hết a mol axit X được 2a mol CO2. Để trung hoà vừa hết a mol X cần 2a mol NaOH. Tìm X
A. A. C2H4(COOH)2
B. CH2(COOH)2
C. C. CH3COOH
D. D. (COOH)2
Câu 28: Đốt cháy hết a mol axit X được 2a mol CO2. Để trung hoà vừa hết a mol X cần 2a mol NaOH. Tìm X
A. A. C2H4(COOH)2
B. CH2(COOH)2
C. C. CH3COOH
D. D. (COOH)2
Câu 29: Đốt cháy hết a mol axit X được 2a mol CO2. Để trung hoà vừa hết a mol X cần 2a mol NaOH. Tìm X
A. A. C2H4(COOH)2
B. CH2(COOH)2
C. C. CH3COOH
D. D. (COOH)2
Câu 30: Đốt cháy hết a mol axit X được 2a mol CO2. Để trung hoà vừa hết a mol X cần 2a mol NaOH. Tìm X
A. A. C2H4(COOH)2
B. CH2(COOH)2
C. C. CH3COOH
D. D. (COOH)2
Câu 31: Đốt cháy hết a mol axit X được 2a mol CO2. Để trung hoà vừa hết a mol X cần 2a mol NaOH. Tìm X
A. A. C2H4(COOH)2
B. CH2(COOH)2
C. C. CH3COOH
D. D. (COOH)2
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận