Câu hỏi:
Cho các axit sau : C2H4O2 (X) ; C2H2O4 (Y) ; C3H4O2 (Z) ; C3H6O2 (G). Tính axit biến đổi như sau :
A. A. X<Y<Z<G
B. B. Y<X<Z<G
C. C. G<X<Z<Y
D. D. X<G<Z<Y
Câu 1: Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to), tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Na là:
A. C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH.
B. CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH.
C. C. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH.
D. D. C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đốt cháy hết a mol axit X được 2a mol CO2. Để trung hoà vừa hết a mol X cần 2a mol NaOH. Tìm X
A. A. C2H4(COOH)2
B. CH2(COOH)2
C. C. CH3COOH
D. D. (COOH)2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Dãy gồm các chất sếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là :
A. A. CH3COOH ; C2H6 ; CH3CHO ; C2H5OH
B. C2H6 ; C2H5OH ; CH3CHO ; CH3COOH
C. CH3CHO ; C2H5OH ; C2H6 ; CH3COOH
D. C2H6 ; CH3CHO ; C2H5OH ; CH3COOH
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Chất A là anđêhit không no, hở chứa một liên kết đôi và hai chức. Công thức tổng quát của A là:
A. A. CnH2n – 4O2 ( n ≥4)
B. B. CnH2n – 2O2 ( n ≥4)
C. C. CnH2n – 4O2 ( n ≥3)
D. D. CnH2n O2 ( n ≥1)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho các chất : (1) axit propionic ; (2) axit axetic ; (3) etanol ; (4) đimetyl ete. Nhiệt độ sôi biến đổi :
A. A. (2) >(1) >(3) >(4)
B. B. (2) >(3) >(1) >(4)
C. C. (1) >(2) >(3) >(4)
D. D. (4) >(3) >(2) >(1)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Phản ứng nào chứng minh tính axit của axit axetic mạnh hơn phenol:
A. A. dung dịch NaOH
B. B. Na
C. C. dung dịch NaHCO3
D. D. dung dịch Br2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Câu hỏi lý thuyết về Axit cacboxylic
- 2 Lượt thi
- 26 Phút
- 31 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận