Câu hỏi:
Đốt cháy hết a mol axit X được 2a mol CO2. Để trung hoà vừa hết a mol X cần 2a mol NaOH. Tìm X
A. A. C2H4(COOH)2
B. CH2(COOH)2
C. C. CH3COOH
D. D. (COOH)2
Câu 1: Chất X là hợp chất no, hở chứa một nhóm chức axit và một nhóm chức ancol là:
A. A. CnH2n – 2O3 ( n ≥ 3)
B. B. CnH2n O3 ( n ≥ 2)
C. C. CnH2n + 2O3 ( n ≥ 3)
D. D. CnH2n – 4O3 ( n ≥ 2)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là
A. A. 5.
B. 9.
C. 4.
D. 8.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đốt cháy hết a mol axit X được 2a mol CO2. Để trung hoà vừa hết a mol X cần 2a mol NaOH. Tìm X
A. A. C2H4(COOH)2
B. CH2(COOH)2
C. C. CH3COOH
D. D. (COOH)2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho các chất: HCOOH; CH3CHO; C2H5OH; CH3COOH . Phân biệt các chất trên bằng
A. Na ; dung dịch AgNO3/NH3
B. dung dịch NaHCO3 ; dung dịch AgNO3/NH3
C. quỳ tím ; dung dịch NaHCO3
D. dung dịch AgNO3/NH3 ; dung dịch NaOH
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho sơ đồ : eten à etanol à etanal à axit etanoic à etyl axetat . Có mấy biến hoá không xảy ra theo chiều ngược lại :
A. A. 2
B. B. 4
C. C. 1
D. D. 3
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho các chất: (1) etanol; (2) phenol; (3) axit acrylic; (4) axit axetic; (5) axit propanoic; (6) ancol benzylic; (7) axit fomic; (8) etanal; (9) nước; (10) axit oxalic. Tính axit biến đổi như sau:
A. A. (6)<(1)<(8)<(9)<(10)<(5)<(4)<(7)<(3)<(2)
B. B. (8)<(1)<(6)<(9)<(2)<(5)<(4)<(7)<(3)<(10)
C. C. (8)<(1)<(6)<(9)<(2)<(5)<(4)<(7)<(10)<(3)
D. D. (8)<(1)<(6)<(9)<(2)<(7)<(4)<(5)<(3)<(10)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Câu hỏi lý thuyết về Axit cacboxylic
- 2 Lượt thi
- 26 Phút
- 31 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận