Bài tập Đại cương về Hóa học hữu cơ có giải chi tiết (mức độ thông hiểu)

Bài tập Đại cương về Hóa học hữu cơ có giải chi tiết (mức độ thông hiểu)

  • 30/11/2021
  • 20 Câu hỏi
  • 359 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bài tập Đại cương về Hóa học hữu cơ có giải chi tiết (mức độ thông hiểu). Tài liệu bao gồm 20 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc Nghiệm Tổng Hợp Hóa học 11 (Có Đáp Án). Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.5 6 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

20 Phút

Tham gia thi

1 Lần thi

Câu 2:

Chất nào sau đây là chất hữu cơ?

A. A. CH4.

B. B. CO2.

C. C. Na2CO3.

D. D. CO.

Câu 5:

Các chất hiđrocacbon: metan, etilen, axetilen, benzen có tính chất hóa học chung là:

A. A. không có tính chất nào chung trong các đáp án.

B. có thể tác dụng với dung dịch KMnO4.

C. có thể tác dụng với dd nước brôm

D. có thể tác dụng với khí clo ở điểu kiện thường.

Câu 6:

Thực hiện quá trình phân tích định tính C và H trong hợp chất hữu cơ theo hình bên. Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2

A. A. Dung dịch chuyển sang màu xanh.

B. B. Dung dịch chuyển sang màu vàng.

C. Có kết tủa đen xuất hiện.

D. D. Có kết tủa trắng xuất hiện.

Câu 7:

Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. A. CO2, CaCO3.

B. CH3Cl, C6H5Br.

C. Al4C3, NaCN.

D. CO, CaC2.

Câu 10:

Tách benzen (ts0 = 800C) Tách benzen  (ts0 = 1180C) ra khỏi nhau có thể dùng phương pháp

A. A. Chưng cất ở áp suất thấp

B. B. Chưng cất ở áp suất thường

C. Chiết bằng dung môi hexan

D. D. Chiết bằng dung môi etanol

Câu 11:

Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là:

A. A. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N… thành các chất vô cơ dễ nhận biết.

B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hiđro do có hơi nước thoát ra.

C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen.

D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét tóc.

Câu 13:

Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. A. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.

B. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.

C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.

D. Liên kết ba gồm hai liên kết p và một liên kết s.

Câu 14:

Kết luận nào sau đây là đúng ?

A. A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định.

B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2-, do đó tính chất hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng.

C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng của nhau.

D. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.

Câu 16:

Cho các chất sau: CH3–O–CH3 (1), C2H5OH (2), CH3CH2CH2OH (3), CH3CH(OH)CH3 (4), CH3CH(OH)CH2CH3 (5), CH3OH (6). Những cặp chất là đồng phân của nhau

A. A. (1) và (2); (3) và (4)

B. B. (1) và (3); (2) và (5)

C. (1) và (4); (3) và (5)

D. D. (1) và (5); (2) và (4)

Câu 18:

Hợp chất chứa một liên kết π trong phân tử thuộc loại hợp chất

A. A. không no.

B. B. mạch hở.

C. thơm.

D. no hoặc không no.

Câu 20:

Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. A. CH2=CH-CH=CH2.

B. B. CH3-CH=C(CH3)2.

C. CH3-CH=CH-CH=CH2.

D. D. CH2=CH-CH2-CH3.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bài tập Đại cương về Hóa học hữu cơ có giải chi tiết (mức độ thông hiểu)
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Học sinh