Câu hỏi:
Phân biệt các chất riêng biệt sau : phenol; axit axetic và axit acrylic bằng dung dịch nào
A. A. xôđa
B. B. NaOH
C. C. Br2
D. D. AgNO3 trongNH3
Câu 1: thì tổng các hệ số nguyên tối giản của phương trình này là :
A. A. 27
B. B. 31
C. C. 35
D. D. 30
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho các axit sau : C2H4O2 (X) ; C2H2O4 (Y) ; C3H4O2 (Z) ; C3H6O2 (G). Tính axit biến đổi như sau :
A. A. X<Y<Z<G
B. B. Y<X<Z<G
C. C. G<X<Z<Y
D. D. X<G<Z<Y
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đốt cháy hết a mol axit X được 2a mol CO2. Để trung hoà vừa hết a mol X cần 2a mol NaOH. Tìm X
A. A. C2H4(COOH)2
B. CH2(COOH)2
C. C. CH3COOH
D. D. (COOH)2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là:
A. A. CH3COOH, HOCH2CHO.
B. B. HCOOCH3, HOCH2CHO.
C. C. HCOOCH3, CH3COOH.
D. D. HOCH2CHO, CH3COOH.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho sơ đồ : eten à etanol à etanal à axit etanoic à etyl axetat . Có mấy biến hoá không xảy ra theo chiều ngược lại :
A. A. 2
B. B. 4
C. C. 1
D. D. 3
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to), tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Na là:
A. C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH.
B. CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH.
C. C. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH.
D. D. C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Câu hỏi lý thuyết về Axit cacboxylic
- 2 Lượt thi
- 26 Phút
- 31 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận