Câu hỏi:
thì tổng các hệ số nguyên tối giản của phương trình này là :
A. A. 27
B. B. 31
C. C. 35
D. D. 30
Câu 1: Chất X là hợp chất no, hở chứa một nhóm chức axit và một nhóm chức ancol là:
A. A. CnH2n – 2O3 ( n ≥ 3)
B. B. CnH2n O3 ( n ≥ 2)
C. C. CnH2n + 2O3 ( n ≥ 3)
D. D. CnH2n – 4O3 ( n ≥ 2)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho các chất : (1) axit propionic ; (2) axit axetic ; (3) etanol ; (4) đimetyl ete. Nhiệt độ sôi biến đổi :
A. A. (2) >(1) >(3) >(4)
B. B. (2) >(3) >(1) >(4)
C. C. (1) >(2) >(3) >(4)
D. D. (4) >(3) >(2) >(1)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Chất A là anđêhit không no, hở chứa một liên kết đôi và hai chức. Công thức tổng quát của A là:
A. A. CnH2n – 4O2 ( n ≥4)
B. B. CnH2n – 2O2 ( n ≥4)
C. C. CnH2n – 4O2 ( n ≥3)
D. D. CnH2n O2 ( n ≥1)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Phát biểu nào không đúng :
A. A. C2H5COOC2H3 phản ứng với NaOH được anđêhit và muối
B. B. C2H5COOC2H3 có thể tạo được polime
C. C. C2H5COOC2H3 phản ứng được với dung dịch Br2
D. D. C2H5COOC2H3 cùng dãy đồng đẳng với C2H3COOCH3
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Axit X no, mạch hở có công thức thực nghiệm là (C3H4O3)n. Vậy công thức phân tử của X là:
A. A. C9H12O9
B. B. C12H16O12
C. C. C3H4O3
D. D. C6H8O6
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho các axit sau : C2H4O2 (X) ; C2H2O4 (Y) ; C3H4O2 (Z) ; C3H6O2 (G). Tính axit biến đổi như sau :
A. A. X<Y<Z<G
B. B. Y<X<Z<G
C. C. G<X<Z<Y
D. D. X<G<Z<Y
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Câu hỏi lý thuyết về Axit cacboxylic
- 2 Lượt thi
- 26 Phút
- 31 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận