Câu hỏi:
Chất A là anđêhit không no, hở chứa một liên kết đôi và hai chức. Công thức tổng quát của A là:
A. A. CnH2n – 4O2 ( n ≥4)
B. B. CnH2n – 2O2 ( n ≥4)
C. C. CnH2n – 4O2 ( n ≥3)
D. D. CnH2n O2 ( n ≥1)
Câu 1: Cho các chất: (1) etanol; (2) phenol; (3) axit acrylic; (4) axit axetic; (5) axit propanoic; (6) ancol benzylic; (7) axit fomic; (8) etanal; (9) nước; (10) axit oxalic. Tính axit biến đổi như sau:
A. A. (6)<(1)<(8)<(9)<(10)<(5)<(4)<(7)<(3)<(2)
B. B. (8)<(1)<(6)<(9)<(2)<(5)<(4)<(7)<(3)<(10)
C. C. (8)<(1)<(6)<(9)<(2)<(5)<(4)<(7)<(10)<(3)
D. D. (8)<(1)<(6)<(9)<(2)<(7)<(4)<(5)<(3)<(10)
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cho các chất : (1) axit propionic ; (2) axit axetic ; (3) etanol ; (4) đimetyl ete. Nhiệt độ sôi biến đổi :
A. A. (2) >(1) >(3) >(4)
B. B. (2) >(3) >(1) >(4)
C. C. (1) >(2) >(3) >(4)
D. D. (4) >(3) >(2) >(1)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: thì tổng các hệ số nguyên tối giản của phương trình này là :
A. A. 27
B. B. 31
C. C. 35
D. D. 30
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Axit X có công thức tổng quát là CnH2n – 2O4 thuộc loại axit nào sau đây:
A. A. no , đơn chức
B. B. không no, đa chức
C. C. no, hở và 2 chức
D. D. không no, đơn chức
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Câu hỏi lý thuyết về Axit cacboxylic
- 2 Lượt thi
- 26 Phút
- 31 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận