Câu hỏi:
Cho sơ đồ : eten à etanol à etanal à axit etanoic à etyl axetat . Có mấy biến hoá không xảy ra theo chiều ngược lại :
A. A. 2
B. B. 4
C. C. 1
D. D. 3
Câu 1: Đốt cháy a mol axit X đơn chức được x mol CO2 và y mol H2O. Tìm công thức tổng quát của X biết rằng x - y = a;
A. A. CnH2n – 2O3
B. B. CnH2n – 2O2
C. C. CnH2n – 2Oz
D. D. CnH2n O2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Chất A là anđêhit không no, hở chứa một liên kết đôi và hai chức. Công thức tổng quát của A là:
A. A. CnH2n – 4O2 ( n ≥4)
B. B. CnH2n – 2O2 ( n ≥4)
C. C. CnH2n – 4O2 ( n ≥3)
D. D. CnH2n O2 ( n ≥1)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Phát biểu nào không đúng :
A. A. C2H5COOC2H3 phản ứng với NaOH được anđêhit và muối
B. B. C2H5COOC2H3 có thể tạo được polime
C. C. C2H5COOC2H3 phản ứng được với dung dịch Br2
D. D. C2H5COOC2H3 cùng dãy đồng đẳng với C2H3COOCH3
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Chất X là hợp chất no, hở chứa một nhóm chức axit và một nhóm chức ancol là:
A. A. CnH2n – 2O3 ( n ≥ 3)
B. B. CnH2n O3 ( n ≥ 2)
C. C. CnH2n + 2O3 ( n ≥ 3)
D. D. CnH2n – 4O3 ( n ≥ 2)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho các chất: (1) etanol; (2) phenol; (3) axit acrylic; (4) axit axetic; (5) axit propanoic; (6) ancol benzylic; (7) axit fomic; (8) etanal; (9) nước; (10) axit oxalic. Tính axit biến đổi như sau:
A. A. (6)<(1)<(8)<(9)<(10)<(5)<(4)<(7)<(3)<(2)
B. B. (8)<(1)<(6)<(9)<(2)<(5)<(4)<(7)<(3)<(10)
C. C. (8)<(1)<(6)<(9)<(2)<(5)<(4)<(7)<(10)<(3)
D. D. (8)<(1)<(6)<(9)<(2)<(7)<(4)<(5)<(3)<(10)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Phản ứng nào chứng minh tính axit của axit axetic mạnh hơn phenol:
A. A. dung dịch NaOH
B. B. Na
C. C. dung dịch NaHCO3
D. D. dung dịch Br2
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Câu hỏi lý thuyết về Axit cacboxylic
- 2 Lượt thi
- 26 Phút
- 31 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Trắc Nghiệm Tổng Hợp Hóa học 11 (Có Đáp Án)
- 525
- 1
- 20
-
66 người đang thi
- 530
- 1
- 20
-
11 người đang thi
- 570
- 0
- 25
-
65 người đang thi
- 521
- 0
- 25
-
71 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận