Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động - Phần 12

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động - Phần 12

  • 30/08/2021
  • 25 Câu hỏi
  • 127 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động - Phần 12. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Luật - Môn khác. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.3 10 Đánh giá
Cập nhật ngày

20/10/2021

Thời gian

25 Phút

Tham gia thi

1 Lần thi

Câu 1: Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích bao gồm:

A. Tranh chấp lao động phát sinh trong quá trình thương lượng tập thể

B. Khi một bên từ chối thương lượng tập thể

C. Khi một bên không tiến hành thương lượng trong thời hạn theo quy định của pháp luật

Câu 4: Các cơ quan, tổ chức, cá nhân nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền:

A. Hòa giải viên lao động

B. Hội đồng trọng tài lao động

C. Tòa án nhân dân

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 5: Mức hưởng trợ cấp thôi việc là:

A. Mỗi năm làm việc một nửa tháng lương

B. Mỗi năm làm việc một tháng lương

C. Mỗi năm làm việc một tháng rưỡi tháng lương

D. Mỗi năm làm việc hai tháng lương

Câu 7: Khi Hội đồng trọng tài lao động đang tiến hành giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích thì tập thể người lao động có thể:

A. Đình công để tạo áp lực

B. Khởi kiện ra Tòa

C. Bao vây nhà máy

D. Không được thực hiện các hoạt động trên

Câu 8: Mức hưởng chế độ BHXH một lần đối với thời gian đóng BHXH từ năm 2014 trở đi là:

A. Mỗi năm đóng BHXH được hưởng 01 tháng

B. Mỗi năm đóng BHXH được hưởng 1,5 tháng

C. Mỗi năm đóng BHXH được hưởng 02 tháng

D. Mỗi năm đóng BHXH được hưởng 2,5 tháng

Câu 10: Tranh chấp lao động cá nhân là tranh chấp giữa:

A. Người lao động với người sử dụng lao động

B. Tổ chức Công đoàn với người sử dụng lao động

C. Tổ chức đại diện người lao động với người sử dụng lao động

D. Cả 03 câu trên đều đúng

Câu 12: Hành vi nào bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động?

A. Xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín, nhân phẩm của người lao động

B. Phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động

C. Xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động có hành vi vi phạm không được quy định trong nội quy lao động

D. Cả ba trường hợp trên

Câu 13: Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc ít nhất phải bằng:

A. 65% mức lương của công việc đó

B. 75% mức lương của công việc đó

C. 85% mức lương của công việc đó

D. 95% mức lương của công việc đó

Câu 15: Theo Luật Lao động hiện hành, Trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tập thể được quy định?

A. Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh tiến hành hoà giải và giải quyết vụ tranh chấp lao động, nếu hoà giải không thành thì các bên có quyền yêu cầu Toà án giải quyết hoặc đình công

B. Hội đồng hoà giải lao động cơ sở tiến hành hoà giải trước, nếu hoà giải không thành thì các bên có quyền yêu cầu Toà án giải quyết hoặc đình công

C. Hội đồng hoà giải lao động cơ sở tiến hành giải quyết tranh chấp, nếu các bên không đồng ý với quyết định của hội đồng hoà giải lao động cơ sở thì các bên có quyền yêu cầu hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh giải quyết. Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh tiến hành hoà giải và giải quyết vụ tranh chấp, nếu tập thể lao động không đồng ý với quyết định của hội đồng trọng tài lao động thì có quyền yêu cầu toà án giải quyết hoặc đình công

D. Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao động cấp huyện tiến hành hoà giải trước, nếu hoà giải không thành thì mỗi bên có quyền yêu cầu hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh giải quyết. Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh tiến hành hoà giải và giải quyết vụ tranh chấp, nếu tập thể lao động không đồng ý với quyết định của hội đồng trọng tài lao động thì có quyền yêu cầu Toà án giải quyết hoặc đình công

Câu 16: Theo Luật Lao động hiện hành, Trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp lao động cá nhân được quy định?

A. Hội đồng hoà giải lao động cơ sở tiến hành hoà giải, nếu hoà giải không thành thì nguời lao động có quyền đình công hoặc khởi kiện ra Toà án yêu cầu giải quyết tranh chấp

B. Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao động cấp huyện tiến hành hoà giải, nếu hoà giải không thành thì mỗi bên tranh chấp có yêu cầu Toà án giải quyết, trừ một số tranh chấp pháp luật quy định

C. Hội đồng hoà giải lao động cơ sở tiến hành hoà giải, nếu hoà giải không thành thì chuyển cho hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh giải quyết hoặc ra tòa án cấp huyện giải quyết, trừ một số tranh chấp pháp luật quy định

D. Các bên tranh chấp khởi kiện ra Toà án, Toà án giải quyết tranh chấp theo thủ tục tố tụng dân sự

Câu 17: Trong quan hệ giữa người lao động với người sử dụng lao động, có mấy loại tranh chấp lao động?

A. Bốn loại: Tranh chấp lao động cá nhân , tranh chấp lao động tập thể, tranh cháp lao động giản đơn, tranh chấp lao động phức tạp

B. Năm loại: Tranh chấp lao động cá nhân , tranh chấp lao động tập thể, tranh cháp lao động ngành, tranh chấp lao động liên ngành, tranh chấp lao động vùng

C. Hai loại: Tranh chấp lao động cá nhân và tranh chấp lao động tập thể

D. Ba loại: Tranh chấp lao động cá nhân, tranh chấp lao động tập thể, đình công

Câu 20: Theo Luật Lao động hiện hành, thời giờ làm việc của người lao động trong điều kiện độc hai, nguy hiểm, đặc biệt nặng nhọc được quy định như thế nào?

A. Theo Luật Lao động hiện hành, thời giờ làm việc của người lao động trong điều kiện độc hai, nguy hiểm, đặc biệt nặng nhọc được quy định như thế nào?

B. Theo Luật Lao động hiện hành, thời giờ làm việc của người lao động trong điều kiện độc hai, nguy hiểm, đặc biệt nặng nhọc được quy định như thế nào?

C. Theo Luật Lao động hiện hành, thời giờ làm việc của người lao động trong điều kiện độc hai, nguy hiểm, đặc biệt nặng nhọc được quy định như thế nào?

D. Theo Luật Lao động hiện hành, thời giờ làm việc của người lao động trong điều kiện độc hai, nguy hiểm, đặc biệt nặng nhọc được quy định như thế nào?

Câu 21: Theo Luật Lao động hiện hành, thời giờ làm việc của người lao động trong điều kiện bình thường được quy định như thế nào?

A. Thời giờ làm việc không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 48 giờ trong 1 tuần

B. Thời giờ làm việc không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 40 giờ trong 1 tuần

C. Thời giờ làm việc không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 42 giờ trong 1 tuần

D. Thời giờ làm việc không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 44 giờ trong 1 tuần

Câu 22: Theo Luật Lao động hiện hành, nếu phải ngừng việc do sự cố bất khả kháng (mất điện, nước, bão lụt, cháy …) thì người lao động được trả lương như thế nào?

A. Tiền lương do hai bên thoả thuận, nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu

B. Người lao động chỉ được trả một nửa tiền lương

C. Người lao động không được trả lương

D. Người lao động được trả một phần tư tiền lương

Câu 23: Theo Luật Lao động hiện hành, nếu phải ngừng việc do lỗi của người lao động thì người đó được trả lương như thế nào?

A. Người đó không được trả lương

B. Người đó chỉ được trả một nửa tiền lương

C. Người đó được trả một phần tư tiền lương

D. Người đó được trả lương theo thoả thuận của hai bên

Câu 24: Theo Luật Lao động hiện hành, nếu phải ngừng việc do lỗi của người sử dụng lao động thì người lao động được trả lương như thế nào?

A. Người lao động được trả đủ tiền lương

B. Người lao động được trả một nửa tiền lương

C. Người lao động được trả lương theo thoả thuận của hai bên

D. Người lao động được trả đủ tiền lương cộng thêm tiền bồi thường do phải ngừng việc.

Câu 25: Tai nạn lao động làm chết người mà do lỗi của người lao động thì người sử dụng lao động phải trợ cấp thế nào?

A. Trợ cấp 12 tháng lương

B. Trợ cấp ít nhất 12 tháng lương và phụ cấp nâng lương (nếu có)

C. Trợ cấp ít nhất 12 tháng lương

D. Trợ cấp không quá 12 tháng lương

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 25 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên