Câu hỏi: Theo Luật Lao động hiện hành, Trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tập thể được quy định?
A. Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh tiến hành hoà giải và giải quyết vụ tranh chấp lao động, nếu hoà giải không thành thì các bên có quyền yêu cầu Toà án giải quyết hoặc đình công
B. Hội đồng hoà giải lao động cơ sở tiến hành hoà giải trước, nếu hoà giải không thành thì các bên có quyền yêu cầu Toà án giải quyết hoặc đình công
C. Hội đồng hoà giải lao động cơ sở tiến hành giải quyết tranh chấp, nếu các bên không đồng ý với quyết định của hội đồng hoà giải lao động cơ sở thì các bên có quyền yêu cầu hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh giải quyết. Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh tiến hành hoà giải và giải quyết vụ tranh chấp, nếu tập thể lao động không đồng ý với quyết định của hội đồng trọng tài lao động thì có quyền yêu cầu toà án giải quyết hoặc đình công
D. Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao động cấp huyện tiến hành hoà giải trước, nếu hoà giải không thành thì mỗi bên có quyền yêu cầu hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh giải quyết. Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh tiến hành hoà giải và giải quyết vụ tranh chấp, nếu tập thể lao động không đồng ý với quyết định của hội đồng trọng tài lao động thì có quyền yêu cầu Toà án giải quyết hoặc đình công
Câu 1: Trong quan hệ giữa người lao động với người sử dụng lao động, có mấy loại tranh chấp lao động?
A. Bốn loại: Tranh chấp lao động cá nhân , tranh chấp lao động tập thể, tranh cháp lao động giản đơn, tranh chấp lao động phức tạp
B. Năm loại: Tranh chấp lao động cá nhân , tranh chấp lao động tập thể, tranh cháp lao động ngành, tranh chấp lao động liên ngành, tranh chấp lao động vùng
C. Hai loại: Tranh chấp lao động cá nhân và tranh chấp lao động tập thể
D. Ba loại: Tranh chấp lao động cá nhân, tranh chấp lao động tập thể, đình công
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Tranh chấp lao động cá nhân là tranh chấp giữa:
A. Người lao động với người sử dụng lao động
B. Tổ chức Công đoàn với người sử dụng lao động
C. Tổ chức đại diện người lao động với người sử dụng lao động
D. Cả 03 câu trên đều đúng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm đối với người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại và đóng BHXH từ trên 30 năm là:
A. 40 ngày
B. 50 ngày
C. 60 ngày
D. 70 ngày
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Theo Luật Lao động hiện hành, thời giờ làm việc của người lao động trong điều kiện độc hai, nguy hiểm, đặc biệt nặng nhọc được quy định như thế nào?
A. Theo Luật Lao động hiện hành, thời giờ làm việc của người lao động trong điều kiện độc hai, nguy hiểm, đặc biệt nặng nhọc được quy định như thế nào?
B. Theo Luật Lao động hiện hành, thời giờ làm việc của người lao động trong điều kiện độc hai, nguy hiểm, đặc biệt nặng nhọc được quy định như thế nào?
C. Theo Luật Lao động hiện hành, thời giờ làm việc của người lao động trong điều kiện độc hai, nguy hiểm, đặc biệt nặng nhọc được quy định như thế nào?
D. Theo Luật Lao động hiện hành, thời giờ làm việc của người lao động trong điều kiện độc hai, nguy hiểm, đặc biệt nặng nhọc được quy định như thế nào?
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Mức hưởng trợ cấp thôi việc là:
A. Mỗi năm làm việc một nửa tháng lương
B. Mỗi năm làm việc một tháng lương
C. Mỗi năm làm việc một tháng rưỡi tháng lương
D. Mỗi năm làm việc hai tháng lương
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Người lao động tự ý bỏ việc bao nhiêu ngày cộng dồn trong thời hạn 365 ngày sẽ bị kỷ luật sa thải:
A. 20 ngày
B. 25 ngày
C. 30 ngày
D. 35 ngày
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động - Phần 12
- 1 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động có đáp án
- 648
- 22
- 25
-
47 người đang thi
- 560
- 12
- 25
-
63 người đang thi
- 466
- 14
- 25
-
58 người đang thi
- 807
- 19
- 25
-
78 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận