Câu hỏi: Người lao động tự ý bỏ việc bao nhiêu ngày cộng dồn trong thời hạn 365 ngày sẽ bị kỷ luật sa thải:

70 Lượt xem
30/08/2021
3.4 10 Đánh giá

A. 20 ngày

B. 25 ngày

C. 30 ngày

D. 35 ngày

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2: Theo Luật Lao động hiện hành, Trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp lao động cá nhân được quy định?

A. Hội đồng hoà giải lao động cơ sở tiến hành hoà giải, nếu hoà giải không thành thì nguời lao động có quyền đình công hoặc khởi kiện ra Toà án yêu cầu giải quyết tranh chấp

B. Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao động cấp huyện tiến hành hoà giải, nếu hoà giải không thành thì mỗi bên tranh chấp có yêu cầu Toà án giải quyết, trừ một số tranh chấp pháp luật quy định

C. Hội đồng hoà giải lao động cơ sở tiến hành hoà giải, nếu hoà giải không thành thì chuyển cho hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh giải quyết hoặc ra tòa án cấp huyện giải quyết, trừ một số tranh chấp pháp luật quy định

D. Các bên tranh chấp khởi kiện ra Toà án, Toà án giải quyết tranh chấp theo thủ tục tố tụng dân sự

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Các cơ quan, tổ chức, cá nhân nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền:

A. Hòa giải viên lao động

B. Hội đồng trọng tài lao động

C. Tòa án nhân dân

D. Tất cả các đáp án trên

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Theo Luật Lao động hiện hành, thời giờ làm việc của người lao động trong điều kiện bình thường được quy định như thế nào?

A. Thời giờ làm việc không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 48 giờ trong 1 tuần

B. Thời giờ làm việc không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 40 giờ trong 1 tuần

C. Thời giờ làm việc không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 42 giờ trong 1 tuần

D. Thời giờ làm việc không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 44 giờ trong 1 tuần

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Theo Luật Lao động hiện hành, Trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tập thể được quy định?

A. Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh tiến hành hoà giải và giải quyết vụ tranh chấp lao động, nếu hoà giải không thành thì các bên có quyền yêu cầu Toà án giải quyết hoặc đình công

B. Hội đồng hoà giải lao động cơ sở tiến hành hoà giải trước, nếu hoà giải không thành thì các bên có quyền yêu cầu Toà án giải quyết hoặc đình công

C. Hội đồng hoà giải lao động cơ sở tiến hành giải quyết tranh chấp, nếu các bên không đồng ý với quyết định của hội đồng hoà giải lao động cơ sở thì các bên có quyền yêu cầu hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh giải quyết. Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh tiến hành hoà giải và giải quyết vụ tranh chấp, nếu tập thể lao động không đồng ý với quyết định của hội đồng trọng tài lao động thì có quyền yêu cầu toà án giải quyết hoặc đình công

D. Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao động cấp huyện tiến hành hoà giải trước, nếu hoà giải không thành thì mỗi bên có quyền yêu cầu hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh giải quyết. Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh tiến hành hoà giải và giải quyết vụ tranh chấp, nếu tập thể lao động không đồng ý với quyết định của hội đồng trọng tài lao động thì có quyền yêu cầu Toà án giải quyết hoặc đình công

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động - Phần 12
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 25 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên