Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật kinh doanh - Phần 15

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật kinh doanh - Phần 15

  • 30/08/2021
  • 25 Câu hỏi
  • 71 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật kinh doanh - Phần 15. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Luật - Môn khác. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.0 6 Đánh giá
Cập nhật ngày

20/10/2021

Thời gian

45 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1: Công ty TNHH Thành Đạt tổ chức cuộc họp Hội đồng thành viên lần 1, biết rằng công ty có 04 thành viên sở hữu tỉ lệ như sau:

A. Có thành viên A, B, C tham gia. 

B. Có thành viên A, B, D tham gia.

C. Có thành viên B, D tham gia. 

D. Có thành viên A, D tham gia. 

Câu 2: Công ty cổ phần X có một số cổ đông sau:

A. Cổ đông B. 

B. Cổ đông A và cổ đông B.

C. Cổ đông A và cổ đông C. 

D. Cổ đông C. 

Câu 3: Công ty TNHH 1 thành viên đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp thì chủ sở hữu công ty:

A. Không phải nộp thuế thu nhập cá nhân. 

B. Phải nộp thuế thu nhập cá nhân nếu phát sinh thu nhập. 

C. Được miễn thuế thu nhập cá nhân. 

D. Được giảm một phần thuế thu nhập cá nhân. 

Câu 4: Ông H và bà D muốn cùng nhau thành lập doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở thành phố N. Họ có thể thành lập loại hình doanh nghiệp nào?

A. Doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH hoặc công ty cổ phần. 

B. Doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH hai thành viên trở lên hoặc công ty cổ phần. 

C. Công ty TNHH một thành viên, công ty hợp danh hoặc công ty cổ phần. 

D. Công ty TNHH hai thành viên trở lên hoặc công ty hợp danh. 

Câu 5: Đâu KHÔNG phải là điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thương mại?

A. Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật.

B. Có giám định viên đủ tiêu chuẩn.

C. Có khả năng thực hiện quy trình, phương pháp giám định hàng hoá, dịch vụ theo quy định của pháp luật, tiêu chuẩn quốc tế hoặc đã được các nước áp dụng một cách phổ biến trong giám định hàng hoá, dịch vụ đó.

D. Dịch vụ giám định được sự chấp thuận bằng văn bản của Bộ trưởng Bộ Công thương. 

Câu 6: Thành viên hội đồng quản trị của công ty cổ phần phải là:

A. Cổ đông của công ty. 

B. Cổ đông lớn của công ty. 

C. Cổ đông sáng lập. 

D. Không nhất thiết phải là cổ đông của công ty. 

Câu 7: Trong công ty hợp danh, thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn đã cam kết góp đối với mọi khoản nợ của công ty là:

A. Tất cả thành viên công ty. 

B. Thành viên hợp danh công ty hợp danh. 

C. Thành viên góp vốn công ty hợp danh

D. Thành viên sáng lập công ty. 

Câu 8: Anh Sơn Tùng thành viên của Công ty TNHH Bình Minh. Anh Tùng tặng một phần vốn góp của mình trong công ty cho anh Tuệ - người bạn thân của anh Tùng. Hệ quả pháp lý của việc làm trên là gì?

A. Anh Tuệ trở thành thành viên công ty. 

B. Anh Tuệ trở thành thành viên công ty khi được Hội đồng thành viên chấp thuận. 

C. Anh Tuệ trở thành thành viên công ty khi được đa số thành viên công ty chấp thuận. 

D. Anh Tuệ không thể trở thành thành viên công ty và phải chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp trên.

Câu 10: Anh Đại là thành viên sáng lập của Công ty TNHH 6 thành viên Sao Sáng. Khi thành lập, anh Đại đăng ký góp vốn bằng chiếc ô tô Vios được định giá 550 triệu. Tuy nhiên, đến thời điểm thực hiện việc góp vốn, anh Đại muốn góp bằng tiền mặt. Mong muốn của anh Đại có được thực hiện hay không?

A. Anh Đại phải góp vốn bằng ô tô theo đúng cam kết. 

B. Anh Đại được góp vốn bằng tiền mặt khi được đa số thành viên còn lại đồng ý. 

C. Anh Đại được tự do thay đổi tài sản góp vốn. 

D. Anh Đại được góp vốn bằng tiền mặt khi được tất cả các thành viên còn lại đồng ý. 

Câu 11: A là thành viên của công ty X. Khi muốn rút vốn ra khỏi công ty, A phải ưu tiên chào bán phần vốn đó cho các thành viên còn lại. Hỏi công ty X thuộc loại nào?

A. Công ty cổ phần. 

B. Công ty TNHH hai thành viên trở lên. 

C. Công ty hợp danh. 

D. Công ty hợp danh hoặc công ty TNHH hai thành viên trở lên. 

Câu 14: Đâu KHÔNG là đặc điểm của hành vi thương mại?

A.  Hoạt động mang tính nghề nghiệp. 

B. Diễn ra trên thị trường. 

C. Có mục đích tìm kiếm lợi nhuận.

D. Chỉ bao gồm hoạt động mua bán hàng hóa. 

Câu 15: Nhóm chủ thể nào sau đây có tư cách thương nhân?

A. Công ty, hợp tác xã. 

B. Công ty, chi nhánh công ty. 

C. Công ty, chi nhánh công ty, văn phòng đại diện công ty.

D. Công ty, chi nhánh công ty, hợp tác xã. 

Câu 16: Chọn đáp án chính xác nhất. Nguồn của pháp luật kinh tế gồm:

A. Văn bản luật. 

B. Văn bản luật, văn bản quy phạm pháp luật và tập quán thương mại. 

C. Tiền lệ án trong lĩnh vực kinh tế. 

D. Văn bản pháp quy. 

Câu 17: Quan hệ giữa tổng công ty và công ty thành viên thuộc nhóm quan hệ nào?

A. Quan hệ xã hội xã hội giữa cơ quan quản lý có thẩm quyền chung và cơ quan quản lý có thẩm quyền riêng.

B. Quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước về kinh tế.

C. Quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh doanh.

D. Quan hệ xã hội phát sinh trong nội bộ đơn vị kinh doanh.

Câu 18: Phân loại doanh nghiệp thành: doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty hợp danh, công ty TNHH dựa vào dấu hiệu nào?

A. Dấu hiệu sở hữu vốn, tài sản. 

B. Dấu hiệu phương thức đầu tư. 

C. Dấu hiệu phương thức quản lý vốn. 

D. Dấu hiệu chủ sở hữu. 

Câu 19: Đâu KHÔNG thuộc nội dung của pháp luật kinh tế theo nghĩa hẹp?

A. Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh. 

B. Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh. 

C. Pháp luật về phá sản và giải thể doanh nghiệp. 

D. Pháp luật về sử dụng lao động trong doanh nghiệp. 

Câu 20: Nội dung chính của quyền tự do kinh doanh KHÔNG bao gồm:

A. Quyền được bảo đảm sở hữu đối với tài sản. 

B. Quyền tự do thành lập doanh nghiệp, tự do hợp đồng, tự do cạnh tranh lành mạnh. 

C. Quyền tự định đoạt trong lĩnh vực giải quyết tranh chấp. 

D. Quyền tự do lựa chọn ngành nghề, sản phẩm kinh doanh. 

Câu 21: Đối tượng điều chỉnh của Luật kinh doanh là:

A. Quan hệ kinh tế chịu sự điều chỉnh của luật kinh tế

B. Quan hệ nhân thân giữa cá nhân với cá nhân

C. Quan hệ tài sản phát sinh trong lĩnh vực sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng

D. a và c đều đúng. 

Câu 22: Phương pháp điều chỉnh của luật kinh doanh:

A. Phương pháp thỏa thuận bình đẳng 

B. Phương pháp mệnh lệnh

C. Phương pháp quyền uy

D. Phương pháp mệnh lệnh và phương pháp thỏa thuận bình đẳng 

Câu 23: Chủ thể luật kinh doanh là:

A. Công ty Cổ phần

B. Công ty TNHH 1 thành viên

C. Hộ kinh doanh cá thể

D. Cả 3 đều đúng 

Câu 24: Văn bản nào sau đây không được xem là nguồn của Luật kinh doanh:

A. Hiến pháp

B. Luật doanh nghiệp

C. Pháp lệnh trọng tài thương mại

D. Tờ trình chính phủ

Câu 25: Hành vi của chủ thể kinh doanh là tổ chức, được thực hiện bởi:

A. Người quản lý tổ chức

B. Người đại diện theo pháp luật của tổ chức

C. Người được ủy quyền quản lý tổ chức

D. Người điều hành hoạt động của tổ chức

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật kinh doanh có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật kinh doanh có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên