Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Chi tiết máy - Phần 5. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Khoa học - Kỹ thuật. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
18/10/2021
Thời gian
30 Phút
Tham gia thi
4 Lần thi
Câu 1: Hiện tượng cắt chân răng xuất hiện khi gia công bánh răng trong trường hợp:
A. giảm số răng
B. tăng số răng
C. giảm số răng nhỏ hơn giá trị giới hạn
D. tăng số răng lớn hơn giá trị giới hạn
Câu 2: Cắt chân răng gây ra:
A. giảm chiều dài làm việc biên dạng răng, giảm hệ số trùng khớp & tăng mòn răng
B. tăng chiều dài làm việc biên dạng răng, tăng hệ số trùng khớp & giảm mòn răng
C. tăng chiều dài làm việc biên dạng răng, tăng hệ số trùng khớp & tăng mòn răng
D. giảm chiều dài làm việc biên dạng răng, giảm hệ số trùng khớp & giảm mòn răng
Câu 3: Số răng tối thiểu của bánh răng để không xảy ra hiện tượng cắt chân răng là:
A. \({Z_{\min }} = \frac{2}{{{{\cos }^2}{\alpha _w}}}\)
B. \({Z_{\min }} = \frac{2}{{{{\sin }^2}{\alpha _w}}}\)
C. \({Z_{\min }} = \frac{2}{{{{\cos }}{\alpha _w}}}\)
D. \({Z_{\min }} = \frac{2}{{{{\sin }}{\alpha _w}}}\) Trong đó, \({{\alpha _w}}\) là góc nghiêng răng.
Câu 4: Thay đổi giá trị góc ăn khớp sẽ ảnh hưởng đến bộ truyền:
A. thay đổi hệ số trùng khớp
B. tính chất làm việc êm của bộ truyền
C. độ bền răng
D. tất cả đều đúng
Câu 5: Dịch chỉnh đều là:
A. điều chỉnh góc ăn khớp cặp bánh răng
B. điều chỉnh chiều cao răng
C. a & b đều đúng
D. điều chỉnh bán kính vòng lăn
Câu 6: Dịch chỉnh đều được thực hiện:
A. khi tỷ số truyền lớn và làm giảm độ bền uốn của cặp bánh răng ăn khớp
B. khi tỷ số truyền nhỏ và làm giảm độ bền uốn của cặp bánh răng ăn khớp
C. khi tỷ số truyền nhỏ và làm tăng độ bền uốn của cặp bánh răng ăn khớp
D. khi tỷ số truyền lớn và làm tăng độ bền uốn của cặp bánh răng ăn khớp
Câu 7: Dịch chỉnh góc là:
A. điều chỉnh góc ăn khớp cặp bánh răng
B. điều chỉnh chiều cao răng
C. a & b đều đúng
D. điều chỉnh bán kính vòng lăn
Câu 8: Dịch chỉnh góc được thực hiện:
A. trong trường hợp tổng quát, không ảnh hưởng đến thông số ăn khớp & ít được sử dụng
B. trong trường hợp tổng quát, có ảnh hưởng đến thông số ăn khớp & hay được sử dụng
C. trong trường hợp cụ thể, có ảnh hưởng đến thông số ăn khớp & ít được sử dụng
D. trong trường hợp cụ thể, không ảnh hưởng đến thông số ăn khớp & hay được sử dụng
Câu 10: Cấp chính xác bộ truyền bánh răng được chọn dựa trên:
A. tính công nghệ bộ truyền
B. vận tốc vòng tới hạn khi bộ truyền làm việc
C. điều kiện ăn khớp bánh răng
D. tất cả đều đúng
Câu 11: Khi tính toán thiết kế bánh răng, để tránh hiện tượng gãy răng, ta tính theo độ bền:
A. uốn
B. mõi
C. dập
D. kéo
Câu 12: Tróc vì mỏi do nguyên nhân:
A. bộ truyền kín, bội trơn không tốt
B. ứng suất tiếp xúc và ma sát trên bề mặt răng gây nên
C. các vết nứt do mỏi trên bề mặt, dưới tác dụng của áp suất dầu trong các vết nứt do bị bịt kín miệng
D. tất cả đều đúng
Câu 13: Mòn răng gây nên bởi:
A. bộ truyền hở, bôi trơn không tốt & làm việc trong môi trường có hạt mài
B. bộ truyền kín, bôi trơn tốt & làm việc trong môi trường có hạt mài
C. bộ truyền hở, bôi trơn tốt & làm việc trong môi trường không có hạt mài
D. bộ truyền kín, bôi trơn không tốt & làm việc trong môi trường không có hạt mài
Câu 14: Dính răng xuất hiện ở bộ truyền:
A. chịu tải lớn, vận tốc làm việc thấp và màng dầu bôi trơn bị phá vỡ
B. chịu tải nhỏ, vận tốc làm việc cao và màng dầu bôi trơn bị phá vỡ
C. chịu tải lớn, vận tốc làm việc cao và màng dầu bôi trơn bị phá vỡ
D. chịu tải nhỏ, vận tốc làm việc thấp và màng dầu bôi trơn bị phá vỡ
Câu 15: Trong bộ truyền kín & được bôi trơn tốt, các dạng hỏng nào thường xảy ra:
A. dính răng
B. tróc rổ bề mặt
C. mòn răng
D. tất cả đều đúng
Câu 16: Để tăng đáng kể hiệu suất bộ truyền bánh răng, ta phải:
A. giảm tổn thất công suất do ma sát
B. tăng hệ số sử dụng bộ truyền
C. giảm tổn thất công suất do nhiệt
D. tất cả đều đúng
Câu 17: Sự phân loại vật liệu chế tạo bánh răng dựa trên chỉ tiêu:
A. độ chạy mòn
B. độ rắn
C. độ phán huỷ giòn
D. tất cả đều đúng
Câu 19: Bộ truyền trục vít không được sử dụng để truyền công suất lớn do:
A. tỷ số truyền lớn
B. hiệu suất thấp
C. có khả năng tự hãm cao
D. vật liệu chế tạo đắt tiền
Câu 20: Vật liệu chế tạo trục vít & bánh vít có yêu cầu:
A. độ rắn cao
B. vật liệu có tính chống mòn đối với trục vít và có tính mềm đối với bánh vít
C. vật liệu có mềm đối với trục vít và có tính chống mòn đối với bánh vít
D. vật liệu bất kỳ
Câu 21: Cho hai hình trụ tiếp xúc ngoài, có đường kính là d1 = 100mm và d2 = 120mm. Mô đun đàn hồi là E1 = 2,0.105 MPa; E2 = 2,5.105 MPa. Hệ số poat xông là µ1 = 0,28 ; µ2 = 0,31. Chịu lực hướng tâm là Fr = 5000N. Chiều dài tiếp xúc của hai hình trụ là L = 100mm. Xác định ứng suất tiếp xúc lớn nhất (MPa)?
A. 265,5
B. 270,2
C. 266,4
D. 258,5
Câu 22: Chi tiết máy làm bằng thép chịu ứng suất không đổi, có giới hạn chảy là σch = 150MPa, hệ số an toàn S = 1,2. Ứng suất cho phép của chi tiết máy là:
A. 150 MPa
B. 125 MPa
C. 140 MPa
D. 165 Mpa
Câu 25: Chi tiết máy làm bằng thép (m = 6) chịu ứng suất thay đổi theo chu kỳ đối xứng. Trong một ca làm việc, chi tiết máy chịu ứng suất σ1 = 250MPa trong t1 = 104 chu trình; σ2 = 200 MPa trong t2 = 2.104 chu trình và σ3 = 220MPa trong t3 = 3.104 chu trình. Giới hạn mỏi dài hạn σ-1 = 170 MPa; Số chu trình cơ sở No = 8.106 chu trình. Xác định tuổi thọ của chi tiết máy?
A. 25,3 ca
B. 26,4 ca
C. 27,1 ca
D. 24,4 ca
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Chi tiết máy có đáp án Xem thêm...
- 4 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận