Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn 25 câu trắc nghiệm Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học NC. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
25 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 1: Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac: .Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận.
A. giảm đi 2 lần.
B. tăng lên 2 lần.
C. tăng lên 8 lần.
D. tăng lên 6 lần.
Câu 2: Xét cân bằng: N2O4 (k) 2NO2 (k) ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu tăng nồng độ của N2O4 lên 9 lần thì nồng độ của NO2
A. A. tăng 9 lần.
B. B. tăng 3 lần.
C. C. tăng 4,5 lần.
D. giảm 3 lần
Câu 3: Thực hiện phản ứng sau trong bình kín. H2(k) + Br2(k) → 2HBr (k). Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là :
A.
B. B. 6.10-4 mol/(l.s)
C. 4.10-4 mol/(l.s)
D. D. 2.10-4 mol/(l.s)
Câu 5: Cho các cân bằng.
(1) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)
(2) 2NO (k) + O2 (k) 2NO2 (k)
(3) CO(k) + Cl2(k) COCl2 (k)
(4) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)
(5) 3Fe (r) + 4H2O (k) Fe3O4 (r) + 4H2 (k)
Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là .
A. (1), (4).
B. (1), (5).
C. (2), (3), (5).
D. (2), (3).
Câu 7: Phản ứng 2SO2 + O2 < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là .
A. Thuận và thuận.
B. Thuận và nghịch.
C. Nghịch và nghịch.
D. Nghịch và thuận.
Câu 8: Cho cân bằng hóa học. 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là.
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
Câu 9: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng .
4NH3 (k) + 3O2 (k) 2N2 (k) + 6H2O ( < 0)
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi .
A. Tăng nhiệt độ.
B. Thêm chất xúc tác.
C. Tăng áp suất.
D. Loại bỏ hơi nước.
Câu 10: Cho phương trình hoá học .
N2 (k) + O2 (k) 2NO (k) H > 0
Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên ?
A. Nhiệt độ và nồng độ.
B. Áp suất và nồng độ.
C. Nồng độ và chất xúc tác.
D. Chất xúc tác và nhiệt độ.
Câu 11: Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25oC). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ?
A. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột.
B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.
C. Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25oC đến 50oC.
D. Thêm chất xúc tác.
Câu 13: Cho cân bằng (trong bình kín) sau:
Trong các yếu tố. (1) tăng nhiệt độ ; (2) thêm một lượng hơi nước ; (3) thêm một lượng H2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là .
A. (1), (4), (5).
B. (1), (2), (3).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
Câu 15: Khi phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) đạt đến trạng thái cân bằng thì hỗn hợp khí thu được có thành phần: 1,5 mol NH3, 2 mol N2 và 3 mol H2. Vậy số mol ban đầu của H2 là
A. A. 3 mol
B. B. 4 mol
C. C. 5,25 mol
D. D. 4,5 mol
Câu 16: Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac
N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)
Khi tăng nồng độ của hidro lên 3 lần, tốc độ phản ứng thuận
A. A. tăng lên 9 lần.
B. giảm đi 3 lần.
C. C. tăng lên 27 lần.
D. D. giảm đi 27 lần
Câu 17: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín.
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm khí H2 vào hệ.
B. tăng áp suất chung của hệ.
C. cho chất xúc tác vào hệ.
D. D. giảm nhiệt độ của hệ.
Câu 18: Cho cân bằng hoá học . . Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng.
B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.
C. thêm Cl2 vào hệ phản ứng.
D. tăng áp suất của hệ phản ứng.
Câu 19: Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k); ΔH < 0. Cho các biện pháp. (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (2), (3), (4), (6).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (4), (5).
D. (2), (3), (5).
Câu 21: Ở một nhiệt độ nhất định, phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau.[H2] = 2,0 mol/lít.[N2]=0,01 mol/lít. [NH3] = 0,4 mol/lít. Nồng độ ban đầu của H2 là.
A. A. 2,6 M.
B. B. 1,3 M.
C. C. 3,6 M
D. D. 5,6 M.
Câu 22: Cho phản ứng: N2 + O2 2 NO có KC= 36. Biết rằng nồng độ ban đầu của N2 và O2 đều bằng 0,01 mol/l.Hiệu suất của phản ứng tạo NO là
A. A. 75%
B. B. 80%
C. C. 50%
D. 40%
Câu 25: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là .
A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận