Câu hỏi:
Cho Fe (hạt) phản ứng với dung dịch HCl 1M. Thay đổi các yếu tố sau.
(1) Thêm vào hệ một lượng nhỏ dung dịch CuSO4.
(2) Thêm dung dịch HCl 1M lên thể tích gấp đôi.
(3) Nghiền nhỏ hạt sắt thành bột sắt.
(4) Pha loãng dung dịch HCl bằng nước cất lên thể tích gấp đôi.
Có bao nhiêu cách thay đổi tốc độ phản ứng?
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 1: Ở một nhiệt độ nhất định, phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau.[H2] = 2,0 mol/lít.[N2]=0,01 mol/lít. [NH3] = 0,4 mol/lít. Hằng số cân bằng ở nhiệt độ đó là?
A. A. 2.
B. B. 3
C. C. 5
D. D. 7
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín.
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm khí H2 vào hệ.
B. tăng áp suất chung của hệ.
C. cho chất xúc tác vào hệ.
D. D. giảm nhiệt độ của hệ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cho cân bằng hoá học . . Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng.
B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.
C. thêm Cl2 vào hệ phản ứng.
D. tăng áp suất của hệ phản ứng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho các phản ứng.
(1) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)
(2) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)
(3) 3H2 (k) + N2 (k) 2NH3 (k)
(4) N2O4 (k) 2NO2 (k)
Các phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch khi ta giảm áp suất của hệ là .
A. (2), (3).
B. (2), (4).
C. (3), (4).
D. (1), (2).
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Phản ứng N2 + 3H2 2NH3, H< 0. Cho một số yếu tố: (1) tăng áp suất, (2) tăng nhiệt độ, (3) tăng nồng độ N2 và H2, (4) tăng nồng độ NH3, (5) tăng lượng xúc tác. Các yếu tố làm tăng hiệu suất của phản ứng nói trên là .
A. (2), (4).
B. (1), (3).
C. (2), (5).
D. (3), (5).
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 25 câu trắc nghiệm Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học NC
- 0 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- 271
- 1
- 13
-
88 người đang thi
- 215
- 0
- 3
-
16 người đang thi
- 300
- 0
- 15
-
66 người đang thi
- 223
- 0
- 15
-
56 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận