Câu hỏi:
Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sau:
2KClO3 (r)–––to–→ 2KCl (r) + 3O2 (k)
A. A. Nhiệt độ.
B. B. Chất xúc tác.
C. C. Áp suất.
D. D. Kích thước của các tinh thể KClO3.
Câu 1: Trong các thí nghiệm sau, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau thì ở thí nghiệm nào tốc độ phản ứng là lớn nhất ?
A. A. Fe + dung dịch HCl 0,1M.
B. B. Fe + dung dịch HCl 0,2M.
C. C. Fe + dung dịch HCl 0,3M
D. D. Fe + dung dịch HCl 20% (d = 1,2 g/ml).
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Có 3 xilanh kín, nạp vào mỗi xilanh cùng 1 lượng NO2, giữ cho 3 xilanh cùng ở nhiệt độ phòng và di chuyển pittông của 3 xilanh như hình vẽ. Hỏi ở xilanh nào hỗn hợp khí có màu đậm nhất?
A. A. Xilanh 2
B. B. Xilanh 1
C. C. Xilanh 3
D. D. Cả 3 có màu như nhau
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng là do:
A. A. số phân tử chất tham gia tăng
B. B. số va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất tham gia tăng lên.
C. C. tốc độ chuyển động của các phân tử tăng lên.
D. D. phản ứng thu nhiệt nên có thêm năng lượng để các chất phản ứng với nhau.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau. Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước?
A. A. TN1 có kết tủa xuất hiện trước.
B. B. TN2 có kết tủa xuất hiện trước
C. C. Kết tủa xuất hiện đồng thời.
D. D. Không có kết tủa xuất hiện.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Tăng diện tích bề mặt của chất phản ứng trong một hệ dị thể, kết quả sẽ là :
A. A. Giảm tốc độ phản ứng.
B. B. Tăng tốc độ phản ứng.
C. C. Giảm nhiệt độ phản ứng.
D. D. Tăng nhiệt độ phản ứng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Có 3 cốc chứa 20ml dung dịch H2O2 cùng nồng độ. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:
TN1: Ở nhiệt độ thường TN2: Đun nóng TN3: Thêm ít bột MnO2
Ở thí nghiệm nào có bọt khí thoát ra chậm nhất?
A. A. Thí nghiệm 1
B. B. Thí nghiệm 2
C. C. Thí nghiệm 3
D. D. 3 thí nghiệm như nhau
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 30 Bài tập Tốc độ phản ứng hóa học có lời giải chi tiết
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận