Câu hỏi:
Trong quá trình nung vôi, người ta phải đập nhỏ đá vôi ở kích thước vừa phải. Yếu tố nào đã được vận dụng để làm tăng tốc độ phản ứng ?
A. A. Nồng độ chất tham gia.
B. B. Nhiệt độ.
C. C. Diện tích bề mặt chất rắn.
D. D. Áp suất.
Câu 1: Có phương trình phản ứng: 2A + B → C. Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức v=k[A]2.[B]. Hằng số tốc độ k phụ thuộc:
A. A. Nồng độ của chất A
B. B. Nồng độ của chất B
C. C. Nhiệt độ của phản ứng
D. D. Thời gian xảy ra phản ứng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sau:
2KClO3 (r)–––to–→ 2KCl (r) + 3O2 (k)
A. A. Nhiệt độ.
B. B. Chất xúc tác.
C. C. Áp suất.
D. D. Kích thước của các tinh thể KClO3.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cho phản ứng hóa học: A(k) + 2B(k) + nhiệt → AB2(k). Tốc độ phản ứng sẽ tăng, nếu
A. A. tăng áp suất.
B. B. tăng thể tích của bình phản ứng
C. C. giảm áp suất.
D. D. giảm nồng độ khí A
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. A. Nói chung, các phản ứng hoá học khác nhau xảy ra nhanh chậm với tốc độ khác nhau không đáng kể.
B. B. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
C. C. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
D. D. Tốc độ phản ứng được xác định theo lý thuyết.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit clohiđric:
- Nhóm 1: Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M.
- Nhóm 2: Cân 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M
Kết quả cho thấy bọt khí thóat ra ở thí nghiệm của nhóm 2 mạnh hơn là do:
A. A. Diện tích tiếp xúc bề mặt bột kẽm lớn hơn.
B. B. Nhóm 2 dùng axit nhiều hơn
C. C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn.
D. D. Số mol của axit lớn hơn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?
A. A. Nhiệt độ, áp suất.
B. B. tăng diện tích.
C. C. Nồng độ.
D. D. xúc tác.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 30 Bài tập Tốc độ phản ứng hóa học có lời giải chi tiết
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Trắc nghiệm tổng hợp Hóa học 10
- 467
- 0
- 20
-
29 người đang thi
- 436
- 1
- 25
-
59 người đang thi
- 397
- 1
- 20
-
44 người đang thi
- 401
- 0
- 15
-
19 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận