Câu hỏi:
Khẳng định nào sau đây không đúng ?
A. A. Nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong không khí.
B. B. Nấu thực phẩm trong nồi áp suất nhanh chín hơn so với khi nấu chúng ở áp suất thường.
C. C. Các chất đốt rắn (như than, củi) có kích thước nhỏ hơn sẽ cháy nhanh hơn.
D. D. Nấu thực phẩm trên núi cao (áp suất thấp) thực phẩm nhanh chín hơn.
Câu 1: Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn nhất ?
A. A. Fe + dung dịch HCl 0,1M.
B. B. Fe + dung dịch HCl 0,2M.
C. C. Fe + dung dịch HCl 0,3M.
D. D. Fe + dung dịch HCl 0,5M.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit clohiđric:
- Nhóm 1: Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M.
- Nhóm 2: Cân 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M
Kết quả cho thấy bọt khí thóat ra ở thí nghiệm của nhóm 2 mạnh hơn là do:
A. A. Diện tích tiếp xúc bề mặt bột kẽm lớn hơn.
B. B. Nhóm 2 dùng axit nhiều hơn
C. C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn.
D. D. Số mol của axit lớn hơn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Tốc độ phản ứng là:
A. A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
B. B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
C. C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian
D. D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho kẽm hạt tác dụng với dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường. Tác động nào sau đây không làm tăng vận tốc của phản ứng ?
A. A. Dùng kẽm bột thay kẽm hạt.
B. B. Tiến hành ở nhiệt độ 50oC.
C. C. Dùng H2SO4 5M.
D. D. Tăng thể tích dung dịch H2SO4 lên gấp đôi.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng là do:
A. A. số phân tử chất tham gia tăng
B. B. số va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất tham gia tăng lên.
C. C. tốc độ chuyển động của các phân tử tăng lên.
D. D. phản ứng thu nhiệt nên có thêm năng lượng để các chất phản ứng với nhau.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sau:
2KClO3 (r)–––to–→ 2KCl (r) + 3O2 (k)
A. A. Nhiệt độ.
B. B. Chất xúc tác.
C. C. Áp suất.
D. D. Kích thước của các tinh thể KClO3.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 30 Bài tập Tốc độ phản ứng hóa học có lời giải chi tiết
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận