Câu hỏi:

Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25oC). Có các tác động sau:

(a) Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột.

(b) Thêm 50 ml dung dịch H2SO4 4M nữa.

(c) Thay 50 ml dung dịch H2SO4 4M bằng 100ml dung dịch H2SO4 2M.

(d) Đun nóng dung dịch.

Số trường hợp tốc độ phản ứng không đổi là

206 Lượt xem
30/11/2021
3.0 6 Đánh giá

A. A. 3

B. B. 1

C. C. 4

D. D. 2

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau. Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước?

A. A. TN1 có kết tủa xuất hiện trước.

B. B. TN2 có kết tủa xuất hiện trước

C. C. Kết tủa xuất hiện đồng thời.

D. D. Không có kết tủa xuất hiện.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Khi cho cùng một lượng dung dịch axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một thể tích dung dịch Na2S2O3 với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch Na2S2O3 có nồng độ lớn hơn thấy xuất hiện kết tủa trước. Điều đó chứng tỏ, ở cùng điều kiện nhiệt độ, tốc độ phản ứng:

A. A. không phụ thuộc nồng độ của chất phản ứng.

B. B. tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng.

C. C. tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng.

D. D. không thay đổi khi nồng độ chất phản ứng thay đổi.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn nhất ?

A. A. Fe + dung dịch HCl 0,1M.

B. B. Fe + dung dịch HCl 0,2M.

C. C. Fe + dung dịch HCl 0,3M.

D. D. Fe + dung dịch HCl 0,5M.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Cho phản ứng: Zn(r) + 2HCl(dd) → ZnCl2(dd) + H2(k)

Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ:

A. A. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng.

B. B. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm.

C. C. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng.

D. D. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. A. Nói chung, các phản ứng hoá học khác nhau xảy ra nhanh chậm với tốc độ khác nhau không đáng kể.

B. B. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.

C. C. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.

D. D. Tốc độ phản ứng được xác định theo lý thuyết.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

30 Bài tập Tốc độ phản ứng hóa học có lời giải chi tiết
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Học sinh