Câu hỏi:
Có phương trình phản ứng: 2A + B → C. Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức v=k[A]2.[B]. Hằng số tốc độ k phụ thuộc:
A. A. Nồng độ của chất A
B. B. Nồng độ của chất B
C. C. Nhiệt độ của phản ứng
D. D. Thời gian xảy ra phản ứng.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. A. Nói chung, các phản ứng hoá học khác nhau xảy ra nhanh chậm với tốc độ khác nhau không đáng kể.
B. B. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
C. C. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
D. D. Tốc độ phản ứng được xác định theo lý thuyết.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 450C :
N2O5 → N2O4 + O2
Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là
Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là
A. A. 1,36.10-3 mol/(l.s).
B. B. 6,80.10-4 mol/(l.s)
C. C. 6,80.10-3 mol/(l.s).
D. D. 2,72.10-3 mol/(l.s).
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn nhất ?
A. A. Fe + dung dịch HCl 0,1M.
B. B. Fe + dung dịch HCl 0,2M.
C. C. Fe + dung dịch HCl 0,3M.
D. D. Fe + dung dịch HCl 0,5M.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng là do:
A. A. số phân tử chất tham gia tăng
B. B. số va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất tham gia tăng lên.
C. C. tốc độ chuyển động của các phân tử tăng lên.
D. D. phản ứng thu nhiệt nên có thêm năng lượng để các chất phản ứng với nhau.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trong các thí nghiệm sau, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau thì ở thí nghiệm nào tốc độ phản ứng là lớn nhất ?
A. A. Fe + dung dịch HCl 0,1M.
B. B. Fe + dung dịch HCl 0,2M.
C. C. Fe + dung dịch HCl 0,3M
D. D. Fe + dung dịch HCl 20% (d = 1,2 g/ml).
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong quá trình nung vôi, người ta phải đập nhỏ đá vôi ở kích thước vừa phải. Yếu tố nào đã được vận dụng để làm tăng tốc độ phản ứng ?
A. A. Nồng độ chất tham gia.
B. B. Nhiệt độ.
C. C. Diện tích bề mặt chất rắn.
D. D. Áp suất.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 30 Bài tập Tốc độ phản ứng hóa học có lời giải chi tiết
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận