Câu hỏi:

Có 3 cốc chứa 20ml dung dịch H2O2 cùng nồng độ. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:

      TN1: Ở nhiệt độ thường          TN2: Đun nóng          TN3: Thêm ít bột MnO2

Ở thí nghiệm nào có bọt khí thoát ra chậm nhất?

301 Lượt xem
30/11/2021
3.6 7 Đánh giá

A. A. Thí nghiệm 1

B. B. Thí nghiệm 2

C. C. Thí nghiệm 3

D. D. 3 thí nghiệm như nhau

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2:

Tăng diện tích bề mặt của chất phản ứng trong một hệ dị thể, kết quả sẽ là :

A. A. Giảm tốc độ phản ứng.

B. B. Tăng tốc độ phản ứng.

C. C. Giảm nhiệt độ phản ứng.

D. D. Tăng nhiệt độ phản ứng.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Cho phản ứng: Zn(r) + 2HCl(dd) → ZnCl2(dd) + H2(k)

Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ:

A. A. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng.

B. B. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm.

C. C. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng.

D. D. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. A. Nói chung, các phản ứng hoá học khác nhau xảy ra nhanh chậm với tốc độ khác nhau không đáng kể.

B. B. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.

C. C. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.

D. D. Tốc độ phản ứng được xác định theo lý thuyết.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Tăng nhiệt độ của một hệ phản ứng sẽ dẫn đến sự va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất phản ứng. Tính chất của sự va chạm đó là:

A. A. Thoạt đầu tăng, sau đó giảm dần.

B. B. Chỉ có giảm dần.

C. C. Thoạt đầu giảm, sau đó tăng dần.

D. D. Chỉ có tăng dần.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

30 Bài tập Tốc độ phản ứng hóa học có lời giải chi tiết
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Học sinh