Câu hỏi:

Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau. Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước?

193 Lượt xem
30/11/2021
2.9 8 Đánh giá

A. A. TN1 có kết tủa xuất hiện trước.

B. B. TN2 có kết tủa xuất hiện trước

C. C. Kết tủa xuất hiện đồng thời.

D. D. Không có kết tủa xuất hiện.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sau:

2KClO3 (r)–––to–→ 2KCl (r) + 3O2 (k)

A. A. Nhiệt độ.

B. B. Chất xúc tác.

C. C. Áp suất.

D. D. Kích thước của các tinh thể KClO3.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Trong phản ứng tổng hợp amoniac : H2 + 3N2 2NH3. Yếu tố không làm tăng tốc độ phản ứng là

A. A. tăng nhiệt độ

B. B. nén hỗn hợp khí nitơ và hiđro trước khi đưa vào tháp tổng hợp

C. C. thêm chất xúc tác sắt kim loại được trộn thêm Al2O3, K2O...

D. D. giảm nhiệt độ

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Tốc độ phản ứng là:

A. A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.

B. B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.

C. C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian

D. D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Cho phản ứng hóa học: A(k) + 2B(k) + nhiệt → AB2(k). Tốc độ phản ứng sẽ tăng, nếu

A. A. tăng áp suất.

B. B. tăng thể tích của bình phản ứng

C. C. giảm áp suất.

D. D. giảm nồng độ khí A

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Tăng nhiệt độ của một hệ phản ứng sẽ dẫn đến sự va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất phản ứng. Tính chất của sự va chạm đó là:

A. A. Thoạt đầu tăng, sau đó giảm dần.

B. B. Chỉ có giảm dần.

C. C. Thoạt đầu giảm, sau đó tăng dần.

D. D. Chỉ có tăng dần.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Câu nào sau đây đúng ?

A. A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng mới có thể tăng tốc độ phản ứng.

B. B. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ được vận dụng một trong các yếu tố ảnh hưởng để làm tăng tốc độ của phản ứng

C. C. Bất cứ phản ứng nào khi áp suất tăng cũng làm tăng tốc độ phản ứng.

D. D. Tùy theo từng phản ứng mà có thể vận dụng một hay một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

30 Bài tập Tốc độ phản ứng hóa học có lời giải chi tiết
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Học sinh