Câu hỏi:

Cho 5 gam Al viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch HCl 2M ở nhiệt độ thường. Trường hợp nào sau đây, tốc độ phản ứng không thay đổi ?

217 Lượt xem
30/11/2021
3.2 5 Đánh giá

A. A. Thay 5 gam Al viên bằng 5 gam Al bột.

B. B. Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 1M.

C. C. Tăng nhiệt độ lên 50oC.

D. D. Tăng lượng dung dịch HCl 2M lên gấp đôi.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Trong các thí nghiệm sau, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau thì ở thí nghiệm nào tốc độ phản ứng là lớn nhất ?

A. A. Fe + dung dịch HCl 0,1M.

B. B. Fe + dung dịch HCl 0,2M.

C. C. Fe + dung dịch HCl 0,3M

D. D. Fe + dung dịch HCl 20% (d = 1,2 g/ml).

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn nhất ?

A. A. Fe + dung dịch HCl 0,1M.

B. B. Fe + dung dịch HCl 0,2M.

C. C. Fe + dung dịch HCl 0,3M.

D. D. Fe + dung dịch HCl 0,5M.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Cho phản ứng hóa học: A(k) + 2B(k) + nhiệt → AB2(k). Tốc độ phản ứng sẽ tăng, nếu

A. A. tăng áp suất.

B. B. tăng thể tích của bình phản ứng

C. C. giảm áp suất.

D. D. giảm nồng độ khí A

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Khẳng định nào sau đây không đúng ?

A. A. Nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong không khí.

B. B. Nấu thực phẩm trong nồi áp suất nhanh chín hơn so với khi nấu chúng ở áp suất thường.

C. C. Các chất đốt rắn (như than, củi) có kích thước nhỏ hơn sẽ cháy nhanh hơn.

D. D. Nấu thực phẩm trên núi cao (áp suất thấp) thực phẩm nhanh chín hơn.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Câu nào sau đây đúng ?

A. A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng mới có thể tăng tốc độ phản ứng.

B. B. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ được vận dụng một trong các yếu tố ảnh hưởng để làm tăng tốc độ của phản ứng

C. C. Bất cứ phản ứng nào khi áp suất tăng cũng làm tăng tốc độ phản ứng.

D. D. Tùy theo từng phản ứng mà có thể vận dụng một hay một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Cho phản ứng: Zn(r) + 2HCl(dd) → ZnCl2(dd) + H2(k)

Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ:

A. A. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng.

B. B. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm.

C. C. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng.

D. D. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

30 Bài tập Tốc độ phản ứng hóa học có lời giải chi tiết
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Học sinh