Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn 50 Bài tập Cấu hình electron nguyên tử cơ bản có lời giải (P1). Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc nghiệm tổng hợp Hóa học 10. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
25 Phút
Tham gia thi
1 Lần thi
Câu 1: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na( Z = 11) là
A. A. 1s22s22p53s2
B. B. 1s22s22p43s1
C. C. 1s22s22p63s2
D. D. 1s22s22p63s1
Câu 2: Nguyên tố X có Z = 17. Số electron lớp ngoài cùng của X là:
A. A. 1.
B. B. 5.
C. C. 3.
D. D. 7.
Câu 3: Nguyên tử 23Z có cấu hình e là: 1s22s22p63s1. Z có
A. A. 11 nơtron, 12 proton.
B. B. 11 proton, 12 nơtron.
C. C. 13 proton, 10 nơtron.
D. D. 11 proton, 12 electron.
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có kí hiệu như sau: 67ZX. Và có cấu hình electron như sau: [Ar]3d104s2. Vậy số hạt không mang điện của X là:
A. A. 36.
B. B. 37.
C. C. 38.
D. D. 35.
Câu 5: Cho các nguyên tử K (Z = 19), Sc (Z = 21), Cr (Z = 24), Cu (Z = 29). Các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau là
A. A. K, Sc.
B. B. Sc, Cr, Cu.
C. C. K, Cr, Cu.
D. D. K, Sc, Cr, Cu.
Câu 6: Một nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 7. X là nguyên tố nào sau đây ?
A. A. F (Z = 9).
B. B. P (Z = 15).
C. C. Cl (Z = 17).
D. D. S (Z = 16).
Câu 7: Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X phân bố vào phân lớp 3d6.X là:
A. A. Zn (Z = 30).
B. B. Fe (Z = 26).
C. C. Ni (Z = 28).
D. D. S (Z = 16).
Câu 8: Số hiệu nguyên tử của nguyên tố có tổng số electron trên các phân lớp p bằng 11 là:
A. A. 13.
B. B. 15.
C. C. 19.
D. D. 17.
Câu 9: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. A. Oxi (Z = 8)
B. B. Lưu huỳnh (Z = 16)
C. C. Flo (Z = 9)
D. D. Clo (Z = 17)
Câu 13: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là:
A. A. Na, 1s2 2s2 2p6 3s1 .
B. B. .Mg, 1s2 2s2 2p6 3s2 .
C. C. F, 1s2 2s2 2p5
D. D. Ne, 1s2 2s2 2p6
Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố:
A. A. Al và Sc
B. B. Al và Cl
C. C. Mg và Cl
D. D. Si và Br.
Câu 15: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. A. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.
B. B. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng thấp nhất.
C. C. Electron ở obitan 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở obitan 4s.
D. D. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau.
Câu 16: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. A. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn.
B. B. Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
C. C. Các electron chuyển động không tuân theo quỹ đạo xác định.
D. D. Các electron trong cùng một lớp electron có mức năng lượng gần bằng nhau.
Câu 17: Trong các cấu hình electron dưới đây, cấu hình nào không tuân theo nguyên lí Pauli?
A. A. 1s22s1
B. B. 1s22s22p5
C. C. 1s22s22p63s2
D. D. 1s22s22p73s2
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. A. Những e có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào một phân lớp.
B. B. Tất cả đều đúng.
C. C. Năng lượng của electron trên lớp K là cao nhất.
D. D. Lớp thứ n có n phân lớp
Câu 21: Mệnh đề nào sau đây là không đúng:
A. A. Không có nguyên tố nào có lớp ngoài cùng nhiều hơn 8 electron
B. B. Lớp ngoài cùng là bền vững khi chứa tối đa số electron
C. C. Lớp ngoài cùng là bền vững khi phân lớp s chứa số electron tối đa
D. D. Có nguyên tố có lớp ngoài cùng bền vững với 2 electron
Câu 22: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 5 electron ở lớp M. Số proton có trong 1 nguyên tử X là
A. A. 5.
B. B. 7.
C. C. 15.
D. D. 17.
Câu 23: Nguyên tử X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s1. Trong một nguyên tử X có tổng số hạt mang điện là
A. A. 9.
B. B. 11.
C. C. 18.
D. D. 22.
Câu 24: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26)
A. A. Fe và Cl.
B. B. Na và Cl.
C. C. Al và Cl.
D. D. Al và P.
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận