Câu hỏi: Từ hai phản ứng: (1) A + B = C + D, DH1 ; (2) E + F = C + D, DH2. Thiết lập được công thức tính DH3 của phản ứng (3): A + B = E + F.

311 Lượt xem
30/08/2021
3.2 5 Đánh giá

A. DH­3 = DH1 - DH2

B. DH3 = DH1 + DH2

C. DH3 = DH2 - DH1

D. DH3 = -DH1 -DH2

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2: Chọn trường hợp đúng: Đại lượng nào sau đây là hàm trạng thái có thuộc tính cường độ:

A. Nhiệt độ T

B. Công chống áp suất ngoài A

C. Nội năng U

D. Thể tích V

Xem đáp án

30/08/2021 6 Lượt xem

Câu 5: Chọn phương án đúng: Sự biến thiên nội năng DU khi một hệ thống đi từ trạng thái thứ nhất (I) sang trạng thái thứ hai (II) bằng những đường đi khác nhau có tính chất sau:

A. Không thể tính được do không thể xác định giá trị tuyệt đối nội năng của hệ.

B. Thay đổi do nhiệt Q và công A thay đổi theo đường đi.

C. Không thể tính được do mỗi đường đi có Q và A khác nhau.

D. Không thay đổi và bằng Q - A theo nguyên lí bảo toàn năng lượng.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Chọn phương án sai:

A. Hệ đoạn nhiệt là hệ  không trao đổi chất và nhiệt, song có thể trao đổi công với môi trường.

B. Hệ hở là hệ không bị ràng buộc bởi hạn chế nào, có thể trao đổi chất và năng lượng với môi trường.

C. Hệ cô lập là hệ không có trao đổi chất, không trao đổi năng lượng dưới dạng nhiệt và công với môi trường.

D. Hệ kín là hệ  không trao đổi chất và công, song  có thể trao đổi nhiệt với môi trường.

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 5
Thông tin thêm
  • 5 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 45 Câu hỏi
  • Sinh viên