Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x - 4z + 2 = 0. Véc tơ nào dưới đây là một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)?
A. \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {3\,; - 4;\,2} \right)\)
B. \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( { - 3;0;4} \right)\)
C. \(\overrightarrow {{n_3}} = \left( {3; - 4;0} \right)\)
D. \(\overrightarrow {{n_4}} = \left( {4\,;0\,; - 3} \right)\)
Câu 1: Có bao nhiêu cách chọn ra 3 học sinh từ một lớp có 20 học sinh, trong đó một bạn làm lớp trưởng, một bạn làm lớp phó, một bạn làm thủ quỹ ?
A. \(A_{20}^3\)
B. \(C_{20}^3\)
C. 203
D. 320
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 2: Thể tích khối chóp có đường cao bằng a và diện tích đáy bằng \(2{a^2}\sqrt 3 \) là
A. \(\frac{{2{a^3}\sqrt 3 }}{3}\)
B. \(\frac{{2{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)
C. \(\frac{{2{a^3}}}{3}\)
D. \(\frac{{5{a^3}}}{{\sqrt 3 }}\)
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 3: Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng \(2a\sqrt 2 \). Diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng
A. \(\sqrt 2 \pi {a^2}\)
B. \(2\sqrt 2 \pi {a^2}\)
C. \(4\pi {a^2}\)
D. \(4\sqrt 2 \pi {a^2}\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 4: Bạn Việt trúng tuyển vào trường Đại học Kinh tế quốc dân nhưng vì lý do không đủ tiền đóng học phí nên Việt quyết định vay ngân hàng trong 4 năm, mỗi năm vay 4 triệu đồng để nộp học phí với lãi suất 3%/năm. Ngay sau khi tốt nghiệp đại học bạn Việt thực hiện trả góp hàng tháng cho ngân hàng số tiền (không đổi) với lãi suất theo cách tính mới là 0,25%/tháng, trong vòng 5 năm. Tính số tiền mà bạn Việt phải trả cho ngân hàng (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị) hàng tháng là?
A. 323.582 đồng
B. 398.402 đồng
C. 309.718 đồng
D. 312.518 đồng
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 5: Cho khối trụ có độ dài đường sinh \(l = a\sqrt 3 \) và bán kính đáy \(r = a\sqrt 2 \). Thể tích của khối trụ đã cho bằng
A. \(\frac{{2\sqrt 3 }}{3}\pi {a^3}\)
B. \(2\sqrt 3 \pi {a^3}\)
C. \(\sqrt 3 \pi {a^3}\)
D. \(\frac{{2\sqrt 3 }}{2}\pi {a^3}\)
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 6: Xét \(\int\limits_{ - 1}^1 {{x^2}\sqrt {{{\left( {2 + {x^3}} \right)}^5}} dx} \), nếu đặt \(u = 2 + {x^3}\) thì \(\int\limits_{ - 1}^1 {{x^2}\sqrt {{{\left( {2 + {x^3}} \right)}^5}} dx} \) bằng
A. \(\int\limits_{ - 1}^1 {\sqrt {{u^5}} du} \)
B. \(\frac{1}{3}\int\limits_{ - 1}^1 {\sqrt {{u^5}} du} \)
C. \(\int\limits_1^3 {\sqrt {{u^5}} du} \)
D. \(\frac{1}{3}\int\limits_1^3 {\sqrt {{u^5}} du} \)
05/11/2021 6 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Lê Lai
- 121 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Toán
- 1.8K
- 283
- 50
-
59 người đang thi
- 898
- 75
- 50
-
44 người đang thi
- 713
- 35
- 50
-
54 người đang thi
- 611
- 31
- 50
-
21 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận