Câu hỏi: Trong khâu quán tính bậc nhất đặc tính tần số biên – pha của phần tử được biểu diễn qua công thức: [R(ω)-k/2]2 + I2(ω) = (k/2)2 đồ thị của nó là?
A. Đường tròn có tâm (k/2, 0) bán kính k/2
B. Đường tròn có tâm (0, 0) bán kính k/2
C. Đường tròn có tâm (k/2, 0) bán kính (k/2)2
D. Đường tròn có tâm (0, k/2) bán kính k/2
Câu 1: Cho biết vị trí cân bằng ở biên giới ổn định trong hình sau:
A. Vị trí a
B. Vị trí b
C. Vị trí c
D. Vị trí d
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Đặc tính pha tần số của hệ thống được xác định bởi công thức nào dưới đây với P(ω), Q(ω) lần lượt là phần thực và phần ảo của hàm truyền tần số của hệ đó:
A. φ(ω) = arctg[P(ω).Q(ω)]
B. φ(ω) = arctg[P(ω)/Q(ω)]
C. φ(ω) = arctg[P(ω) - Q(ω)]
D. φ(ω) = arctg[Q(ω)/P(ω)]
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi phương trình trạng thái cấp 2:
A. k ≠ -2
B. k ≠ -3
C. k ≠ -4
D. k ≠ -5
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Hệ phi tuyến có thể ổn định trong:
A. Phạm vi rộng nếu độ lệch ban đầu nhỏ
B. Phạm vi rộng nếu độ lệch ban đầu lớn
C. Phạm vi hẹp nếu độ lệch ban đầu lớn
D. Phạm vi hẹp nếu độ lệch ban đầu nhỏ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Biểu thức sai số xác lập cho hệ thống sau:
A. \({e_{xl}} = \mathop {\lim }\limits_{s \to 0} \frac{{sR(s)}}{{1 + G(s)H(s)}}\)
B. \({e_{xl}} = \mathop {\lim }\limits_{s \to \infty } \frac{{sR(s)}}{{1 + G(s)H(s)}}\)
C. \({e_{xl}} = \mathop {\lim }\limits_{s \to \infty } \frac{{R(s)}}{{1 + G(s)H(s)}}\)
D. \({e_{xl}} = \mathop {\lim }\limits_{s \to 0} \frac{{sR(s)}}{{1 + H(s)}}\)
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Các khâu động học cơ bản bao gồm?
A. Khâu nguyên hàm, khâu tích phân
B. Khâu vi phân, khâu trễ, khâu nguyên hàm
C. Khâu tích phân, khâu trễ, khâu nguyên hàm
D. Khâu nguyên hàm,khâu tích phân, khâu vi phân và khâu trễ
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động - Phần 4
- 76 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận