Câu hỏi: Trong hệ SI, đơn vị đo điện cảm là:
A. vôn trên mét (V/m)
B. vôn mét (Vm).
C. coulomb trên mét vuông (C/m2).
D. oulomb (C).
Câu 1: Hai điện tích điểm cùng dấu q1 = q2 = q, đặt tại A và B cách nhau một khoảng 2a. Xét điểm M trên trung trực cuả AB,cách đường thẳng AB một khoảng x. Cường độ điện trường tại M đạt cực đại khi:
A. x = 0
B. x = a
C. \(x = \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)
D. \(x = a\sqrt 2 \)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Lần lượt đặt hai điện tích điểm q1, q2 trái dấu vào A thì trị số cường độ điện trường tại B lần lượt là E1 = 100 V/m, E2 = 80 V/m. Nếu đặt cả hai điện tích đó vào A thì trị số cường độ điện trường tại B là:
A. 20 V/m
B. 180 V/m
C. 90 V/m.
D. 45 V/m
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Phân tử lưỡng cực gồm hai ion hoá trị 1, trái dấu, cách nhau 10 nm. Trị số vectơ mômen điện (mômen lưỡng cực điện) \(\overrightarrow {\mathop p\nolimits_e } \) của nó có đặc điểm:
A. Hướng từ ion dương đến ion âm, độ lớn pe = 3,2.10-18 Cm.
B. Hướng từ ion âm đến ion dương, độ lớn pe = 3,2.10-18 Cm.
C. Hướng từ ion dương đến ion âm, độ lớn pe = 1,6.10-27 Cm.
D. Hướng từ ion âm đến ion dương, độ lớn pe = 1,6.10-27 Cm.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Dây mảnh hình vòng cung, bán kính R = 20 cm, góc mở: 600, tích điện đều, mật độ điện dài λ = 6.10-14 C/m. Độ lớn cường độ điện trường E tại tâm O là:
A. 2,7.10-3 V/m.
B. 13,5.10-4 C/m2
C. 2,7 3 .10-4 V/m.
D. 3,78.10-3 Cm2
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là SAI?
A. Thông lượng của vectơ cường độ điện trường gởi qua mặt (S) gọi là điện thông.
B. Điện thông là đại lượng vô hướng có thể dương, âm hoặc bằng không.
C. Điện thông gởi qua một mặt (S) bất kì luôn bằng không.
D. Trong hệ SI, đơn vị đo điện thông là vôn mét (Vm).
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Điện tích Q > 0 phân bố đều trên tấm phẳng hình vành khăn, tâm O, bán kính trong a, bán kính ngoài b, đặt trong không khí. Biểu thức cường độ điện trường tại điểm M trên đường thẳng xuyên tâm, vuông góc với mặt phẳng vành khăn, cách O một đoạn h là:
A. \(E = \frac{{2kQh}}{{({b^2} - {a^2})}}(\frac{1}{{\sqrt {{a^2} + {h^2}} }} - \frac{1}{{\sqrt {{b^2} + {h^2}} }})\)
B. \(E = \frac{{kQh}}{{({b^2} + {a^2})}}(\frac{1}{{\sqrt {{a^2} + {h^2}} }} + \frac{1}{{\sqrt {{b^2} + {h^2}} }})\)
C. \(E = \frac{{2kQh}}{{({b^2} + {a^2})}}(\frac{1}{{\sqrt {{a^2} + {h^2}} }} - \frac{1}{{\sqrt {{b^2} + {h^2}} }})\)
D. \(E = \frac{{kQh}}{{({b^2} + {a^2})}}(\frac{1}{{\sqrt {{a^2} - {h^2}} }} + \frac{1}{{\sqrt {{b^2} - {h^2}} }})\)
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 7
- 4 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương có đáp án
- 961
- 28
- 25
-
78 người đang thi
- 504
- 6
- 25
-
58 người đang thi
- 690
- 9
- 25
-
51 người đang thi
- 362
- 2
- 25
-
46 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận