Câu hỏi: Điện tích q = +2.10 – 7 C phân bố đều trên đoạn dây AB mảnh, thẳng, tích điện đều. Lấy điểm C tạo với AB thành tam giác cân ABC có AC = BC = 30 cm, đường cao CH = 10 cm. Cường độ điện trường E tại C là:
A. 12 kV/m.
B. 6 kV/m.
C. 9 kV/m.
D. 60 kV/m.
Câu 1: Điện tích Q > 0 phân bố đều trên tấm phẳng hình vành khăn, tâm O, bán kính trong a, bán kính ngoài b, đặt trong không khí. Biểu thức cường độ điện trường tại điểm M trên đường thẳng xuyên tâm, vuông góc với mặt phẳng vành khăn, cách O một đoạn h là:
A. \(E = \frac{{2kQh}}{{({b^2} - {a^2})}}(\frac{1}{{\sqrt {{a^2} + {h^2}} }} - \frac{1}{{\sqrt {{b^2} + {h^2}} }})\)
B. \(E = \frac{{kQh}}{{({b^2} + {a^2})}}(\frac{1}{{\sqrt {{a^2} + {h^2}} }} + \frac{1}{{\sqrt {{b^2} + {h^2}} }})\)
C. \(E = \frac{{2kQh}}{{({b^2} + {a^2})}}(\frac{1}{{\sqrt {{a^2} + {h^2}} }} - \frac{1}{{\sqrt {{b^2} + {h^2}} }})\)
D. \(E = \frac{{kQh}}{{({b^2} + {a^2})}}(\frac{1}{{\sqrt {{a^2} - {h^2}} }} + \frac{1}{{\sqrt {{b^2} - {h^2}} }})\)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Hai điện tích điểm q1 = –3.10–8 C ; q2 = +1,2.10–7 C cách nhau một đoạn AB = 20 cm trong không khí. Tại điểm M, với MA = MB = 10 cm, vectơ E G có đặc điểm:
A. Hướng về phía q2, độ lớn E = 8,1.104 V/m.
B. Hướng về phía q1, độ lớn E = 8,1.104 V/m
C. Hướng về phía q1, độ lớn E = 1,35.105 V/m.
D. Hướng về phía q2, độ lớn E = 1,35.105 V/m.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Trong hệ SI, đơn vị đo thông lượng điện trường là:
A. vôn trên mét (V/m)
B. vôn mét (Vm).
C. coulomb trên mét vuông (C/m2)
D. coulomb (C).
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về đường sức của điện trường?
A. Các đường sức không cắt nhau.
B. Chiều của đường sức: đi ra từ điện tích âm, đi vào điện tích dương.
C. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín.
D. Nơi nào điện trường mạnh thì các đường sức sẽ dày, nơi nào điện trường yếu, các đường sức sẽ thưa.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Biểu thức nào sau đây dùng để tính thông lượng điện trường gởi qua mặt (S) bất kì?
A. \({\Phi _E} = \int\limits_{(S)} {\overrightarrow E .d\,\overrightarrow S } \)
B. \({\Phi _E} = \oint\limits_{(S)} {\overrightarrow E .d\,\overrightarrow S } \)
C. \(d{\Phi _E} = \overrightarrow E .d\,\overrightarrow S \)
D. \({\Phi _E} = \frac{1}{{\varepsilon {\varepsilon _0}}}\sum {{q_{i\,trong\,(S)}}} \)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Lần lượt đặt hai điện tích điểm q1, q2 trái dấu vào A thì trị số cường độ điện trường tại B lần lượt là E1 = 100 V/m, E2 = 80 V/m. Nếu đặt cả hai điện tích đó vào A thì trị số cường độ điện trường tại B là:
A. 20 V/m
B. 180 V/m
C. 90 V/m.
D. 45 V/m
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 7
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận