Câu hỏi: Điện tích điểm Q gây ra điện trường tại A và B có cường độ EA = 100 V/m và EB = 1600V/m. Tính cường độ điện trường tại trung điểm M của AB, biết Q – B – A thẳng hàng.
A. 850V/m
B. 256V/m
C. 750 V/m
D. 425 V/m
Câu 1: Lần lượt đặt hai điện tích điểm q1, q2 trái dấu vào A thì trị số cường độ điện trường tại B lần lượt là E1 = 100 V/m, E2 = 80 V/m. Nếu đặt cả hai điện tích đó vào A thì trị số cường độ điện trường tại B là:
A. 20 V/m
B. 180 V/m
C. 90 V/m.
D. 45 V/m
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Phân tử lưỡng cực gồm hai ion hoá trị 1, trái dấu, cách nhau 10 nm. Trị số vectơ mômen điện (mômen lưỡng cực điện) \(\overrightarrow {\mathop p\nolimits_e } \) của nó có đặc điểm:
A. Hướng từ ion dương đến ion âm, độ lớn pe = 3,2.10-18 Cm.
B. Hướng từ ion âm đến ion dương, độ lớn pe = 3,2.10-18 Cm.
C. Hướng từ ion dương đến ion âm, độ lớn pe = 1,6.10-27 Cm.
D. Hướng từ ion âm đến ion dương, độ lớn pe = 1,6.10-27 Cm.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Dây mảnh hình vòng cung, bán kính R = 20 cm, góc mở: 600, tích điện đều, mật độ điện dài λ = 6.10-14 C/m. Độ lớn cường độ điện trường E tại tâm O là:
A. 2,7.10-3 V/m.
B. 13,5.10-4 C/m2
C. 2,7 3 .10-4 V/m.
D. 3,78.10-3 Cm2
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Chọn đáp án SAI: Điện tích âm phân bố đều trên dây thẳng, mảnh, rất dài. Vectơ \(\overrightarrow E \) ở gần dây có đặc điểm:
A. Vuông góc với dây, hướng vào dây.
B. Độ lớn E giảm dần khi ra xa dây.
C. Song song với dây
D. Có tính đối xứng trụ.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Hai điện tích điểm q1 = –3.10–8 C ; q2 = +1,2.10–7 C cách nhau một đoạn AB = 20 cm trong không khí. Tại điểm M, với MA = MB = 10 cm, vectơ E G có đặc điểm:
A. Hướng về phía q2, độ lớn E = 8,1.104 V/m.
B. Hướng về phía q1, độ lớn E = 8,1.104 V/m
C. Hướng về phía q1, độ lớn E = 1,35.105 V/m.
D. Hướng về phía q2, độ lớn E = 1,35.105 V/m.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Biểu thức nào sau đây dùng để tính thông lượng điện trường gởi qua mặt (S) bất kì?
A. \({\Phi _E} = \int\limits_{(S)} {\overrightarrow E .d\,\overrightarrow S } \)
B. \({\Phi _E} = \oint\limits_{(S)} {\overrightarrow E .d\,\overrightarrow S } \)
C. \(d{\Phi _E} = \overrightarrow E .d\,\overrightarrow S \)
D. \({\Phi _E} = \frac{1}{{\varepsilon {\varepsilon _0}}}\sum {{q_{i\,trong\,(S)}}} \)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 7
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận