Câu hỏi: Tính nguyên hàm \(\int {{{\sin }^3}x.\cos x\,dx} \) ta được kết quả là:
A. \( - {\sin ^4}x + C\).
B. \(\dfrac{1}{4}{\sin ^4}x + C\).
C. \( - \dfrac{1}{4}{\sin ^4}x + C\).
D. \({\sin ^4}x + C\).
Câu 1: Nếu \(\int\limits_a^d {f(x)\,dx = 5\,,\,\,\int\limits_b^d {f(x)\,dx = 2} \,} \) với a < d < b thì \(\int\limits_a^b {f(x)\,dx} \) bằng :
A. 3
B. 2
C. 10
D. 0
18/11/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Giả sử hình phẳng tạo bởi đường cong \(y = {\sin ^2}x,\,\,y = - {\cos ^2}x\,,\,x = \pi ,\,x = 2\pi \) có diện tích là S. Lựa chọn phương án đúng :
A. \(S = \pi \).
B. \(S = 2\pi \).
C. \(S = \dfrac{\pi }{2}\).
D. Cả 3 phương án trên đều sai.
18/11/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Tính nguyên hàm \(\int {{x^2}\sqrt {{x^3} + 5} } \,dx\) ta được kết quả là :
A. \(\dfrac{2}{9}{\left( {{x^3} + 5} \right)^{\dfrac{3}{2}}} + C\).
B. \(\dfrac{2}{9}{\left( {{x^3} + 5} \right)^{\dfrac{2}{3}}} + C\).
C. \(2{\left( {{x^3} + 5} \right)^{\dfrac{3}{2}}} + C\).
D. \(2{\left( {{x^3} + 5} \right)^{\dfrac{2}{3}}} + C\).
18/11/2021 1 Lượt xem
18/11/2021 1 Lượt xem
18/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Tính nguyên hàm \(\int {\dfrac{{1 - 2{{\tan }^2}x}}{{{{\sin }^2}x}}\,dx} \) ta thu được:
A. \(\cot x - 2\tan x + C\).
B. \( - \cot x + 2\tan x + C\).
C. \(\cot x + 2\tan x + C\).
D. \( - \cot x - 2\tan x + C\)
18/11/2021 1 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thư viện đề thi lớp 12
- 585
- 0
- 40
-
47 người đang thi
- 614
- 13
- 40
-
10 người đang thi
- 544
- 3
- 30
-
81 người đang thi
- 522
- 3
- 30
-
85 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận