Câu hỏi: Tiêu chuẩn IAE (Integral of the Absolute magnitude of the Error - tích phân trị tuyệt đối biên độ sai số ):

297 Lượt xem
30/08/2021
3.7 6 Đánh giá

A. \({J_1} = \int\limits_{ - \infty }^{ + \infty } {|e(t)|dt}\)

B. \({J_1} = \int\limits_0^{ + 1} {|e(t)|dt} \)

C. \({J_1} = \int\limits_0^{ + \infty } {|e(t)|dt}\)

D. \({J_1} = \int\limits_{ - \infty }^{ + \infty } {|e(t)|dt} \)

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Hàm truyền tương đương của hệ thống hồi tiếp như hình vẽ là: 

A. \({G_{td}}(s) = \frac{{s + 3}}{{{s^2} + 5s + 7}}\)

B. \({G_{td}}(s) = \frac{{s + 2}}{{{s^2} + 5s + 7}}\)

C. \({G_{td}}(s) = \frac{1}{{{s^2} + 5s + 2}}\)

D. \({G_{td}}(s) = \frac{{s + 2}}{{{s^2} + 5s + 6}}\)

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Số lần đổi dấu của số hạng ở cột 1 bảng Routh bằng số nghiệm:

A. Có phần thực âm

B. Có phần thực dương

C. Nghiệm phức của phương trình

D. Có phần thực bằng 0

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Xác định hàm truyền tương đương của hệ thống nối tiếp như hình vẽ: 

A. \({G_{td}}(s) = \frac{1}{{{s^2} + 5s + 2}}\)

B. \({G_{td}}(s) = \frac{{s + 2}}{{{s^2} + 5s + 6}}\)

C. \({G_{td}}(s) = \frac{1}{{{s^2} + 3s + 6}}\)

D. \({G_{td}}(s) = \frac{1}{{{s^2} + 5s + 6}}\)

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Biểu đồ Bode biên độ của khâu tích phân lý tưởng G(s)=1/s

A. đi qua điểm ω =0 và có độ dốc là 20dB/dec

B. đi qua điểm ω =0 và có độ dốc là -20dB/dec

C. đi qua điểm ω =1 và có độ dốc là 20dB/dec

D. đi qua điểm ω =1và có độ dốc là -20dB/dec

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau: 

A. Hệ thống  ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức

B. Hệ thống ổn định, có 2 nghiệm cực nằm bên trái mặt phẳng phức

C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm cực bên trái mặt phẳng phức

D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm cực bên trái mặt phẳng phức

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 6: Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:  

A. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức

B. Hệ thống ổn định, có 2 nghiệm cực nằm bên trái mặt phẳng phức

C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm cực bên trái mặt phẳng phức

D. Hệ thống ở biên giới ổn định, có 1 nghiệm cực nằm trên trục ảo, 2 nghiệm cực bên trái mặt phẳng phức

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động - Phần 8
Thông tin thêm
  • 57 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên