Câu hỏi: Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:  

235 Lượt xem
30/08/2021
2.8 5 Đánh giá

A. Hệ thống ổn định, có 3 nghiệm cực bên trái mặt phẳng phức

B. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực nằm bên trái mặt phẳng phức

C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm cực bên trái mặt phẳng phức

D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm cực bên trái mặt phẳng phức

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Tiêu chuẩn IAE (Integral of the Absolute magnitude of the Error - tích phân trị tuyệt đối biên độ sai số ):

A. \({J_1} = \int\limits_{ - \infty }^{ + \infty } {|e(t)|dt}\)

B. \({J_1} = \int\limits_0^{ + 1} {|e(t)|dt} \)

C. \({J_1} = \int\limits_0^{ + \infty } {|e(t)|dt}\)

D. \({J_1} = \int\limits_{ - \infty }^{ + \infty } {|e(t)|dt} \)

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau: 

A. Hệ thống  ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức

B. Hệ thống ổn định, có 2 nghiệm cực nằm bên trái mặt phẳng phức

C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm cực bên trái mặt phẳng phức

D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm cực bên trái mặt phẳng phức

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 3: Xác định hàm truyền tương đương của hệ thống nối tiếp như hình vẽ: 

A. \({G_{td}}(s) = \frac{1}{{{s^2} + 5s + 2}}\)

B. \({G_{td}}(s) = \frac{{s + 2}}{{{s^2} + 5s + 6}}\)

C. \({G_{td}}(s) = \frac{1}{{{s^2} + 3s + 6}}\)

D. \({G_{td}}(s) = \frac{1}{{{s^2} + 5s + 6}}\)

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Hệ thống  rời rạc là ổn định nếu tất cả các nghiệm của phương trình đặc tính:

A. Nằm bên trái mặt phẳng phức

B. Nằm bên trong vòng tròn đơn vị

C. Nằm bên ngoài vòng tròn đơn vị

D. Nằm bên phải mặt phẳng phức

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Cho hàm truyền \(G(s) = \frac{{20}}{{{s^2} + 4s + 8}}\) , hãy lập phương trình trạng thái.

A. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 3}&{ - 8} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 20\\ 0 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

B. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 2}&{ - 1} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

C. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 8}&{ - 4} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

D. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&1\\ { - 2}&{ - 8} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 20\\ 0 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Hàm truyền của hệ thống:

A. Là tỉ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào

B. Là tỉ số giữa biến đổi Laplace của tín hiệu ra và biến đổi Laplace của tín hiệu vào khi điều kiện đầu bằng 0

C. Phụ thuộc vào tín hiệu ra và tín hiệu vào

D. Mô tả chức năng của các phần tử và sự tác động qua lại giữa chúng trong hệ 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động - Phần 8
Thông tin thêm
  • 58 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên