Câu hỏi: Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:
A. Hệ thống ổn định, có 3 nghiệm cực bên trái mặt phẳng phức
B. Hệ thống ổn định, có 2 nghiệm cực nằm bên trái mặt phẳng phức
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm cực bên trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống ở biên giới ổn định
Câu 1: Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:
A. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức
B. Hệ thống ổn định, có 2 nghiệm cực nằm bên trái mặt phẳng phức
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm cực bên trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống ở biên giới ổn định, có 1 nghiệm cực nằm trên trục ảo, 2 nghiệm cực bên trái mặt phẳng phức
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:
A. Hệ thống ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức
B. Hệ thống ổn định, có 2 nghiệm cực nằm bên trái mặt phẳng phức
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm cực bên trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm cực bên trái mặt phẳng phức
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Cho hệ thống có cấu trúc sau:
A. \({G_{td}}(s) = \frac{{3s + 10}}{{5{s^3} + 16{s^2} + 11s + 10}}\)
B. \({G_{td}}(s) = \frac{{3s + 9}}{{5{s^3} + 16{s^2} + 11s + 11}}\)
C. \({G_{td}}(s) = \frac{{3s + 9}}{{5{s^3} + 16{s^2} + 11s + 10}}\)
D. \({G_{td}}(s) = \frac{{s + 9}}{{5{s^3} + 16{s^2} + 11s + 10}}\)
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Hàm truyền đạt của hệ thống nối tiếp:
A. G(s)= Tổng của các Gi(s)
B. G(s) = Tích của các Gi(s)
C. G(s)= Hiệu của các Gi(s)
D. Tỉ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Xác định hàm truyền tương đương của hệ thống nối tiếp như hình vẽ:
A. \({G_{td}}(s) = \frac{1}{{{s^2} + 5s + 2}}\)
B. \({G_{td}}(s) = \frac{{s + 2}}{{{s^2} + 5s + 6}}\)
C. \({G_{td}}(s) = \frac{1}{{{s^2} + 3s + 6}}\)
D. \({G_{td}}(s) = \frac{1}{{{s^2} + 5s + 6}}\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Cho hệ thống hồi tiếp âm đơn vị sau. Sai số xác lập exl là:
A. \({e_{xl}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to \infty } e(t) = \mathop {\lim }\limits_{s \to 0} \frac{{sR(s)}}{{1 + G(s)}}\)
B. \({e_{xl}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to 0} e(t) = \mathop {\lim }\limits_{s \to \infty } \frac{{sR(s)}}{{1 + G(s)}}\)
C. \({e_{xl}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to \infty } e(t) = \mathop {\lim }\limits_{s \to 0} \frac{{R(s)}}{{1 + G(s)}}\)
D. \({e_{xl}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to \infty } e(t) = \mathop {\lim }\limits_{s \to 0} \frac{{sG(s)}}{{1 + R(s)}}\)
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động - Phần 8
- 58 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận