Câu hỏi: Biểu đồ Bode biên độ của khâu tích phân lý tưởng G(s)=1/s

298 Lượt xem
30/08/2021
3.6 9 Đánh giá

A. đi qua điểm ω =0 và có độ dốc là 20dB/dec

B. đi qua điểm ω =0 và có độ dốc là -20dB/dec

C. đi qua điểm ω =1 và có độ dốc là 20dB/dec

D. đi qua điểm ω =1và có độ dốc là -20dB/dec

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Cho hệ thống có cấu trúc sau: 

A. \({G_{td}}(s) = \frac{{3s + 10}}{{5{s^3} + 16{s^2} + 11s + 10}}\)

B. \({G_{td}}(s) = \frac{{3s + 9}}{{5{s^3} + 16{s^2} + 11s + 11}}\)

C. \({G_{td}}(s) = \frac{{3s + 9}}{{5{s^3} + 16{s^2} + 11s + 10}}\)

D. \({G_{td}}(s) = \frac{{s + 9}}{{5{s^3} + 16{s^2} + 11s + 10}}\)

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Câu 2: Cho hàm truyền \(G(s) = \frac{2}{{{s^2} + 2s + 8}}\) , hãy lập phương trình trạng thái

A. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 8}&{ - 2} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 2 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

B. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 2}&{ - 1} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

C. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 8}&{ - 2} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

D. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&1\\ { - 2}&{ - 8} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 20\\ 0 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 3: Hệ SISO là hệ thống có:

A. Nhiều ngõ vào- nhiều ngõ ra

B. Nhiều ngõ vào - một ngõ ra

C. Một ngõ vào – một ngõ ra

D. Một ngõ vào – nhiều ngõ ra

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 4: Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:  

A. Hệ thống ổn định, có 3 nghiệm cực bên trái mặt phẳng phức

B. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực nằm bên trái mặt phẳng phức

C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm cực bên trái mặt phẳng phức

D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm cực bên trái mặt phẳng phức

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:  

A. Hệ thống ổn định, có 3 nghiệm cực bên trái mặt phẳng phức

B. Hệ thống ổn định, có 2 nghiệm cực nằm bên trái mặt phẳng phức

C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm cực bên trái mặt phẳng phức

D. Hệ thống ở biên giới ổn định

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:  

A. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức

B. Hệ thống ổn định, có 2 nghiệm cực nằm bên trái mặt phẳng phức

C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm cực bên trái mặt phẳng phức

D. Hệ thống ở biên giới ổn định, có 1 nghiệm cực nằm trên trục ảo, 2 nghiệm cực bên trái mặt phẳng phức

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động - Phần 8
Thông tin thêm
  • 58 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên