Câu hỏi:
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{1 - 2x}}\) là
A. \(x = \frac{1}{2}\)
B. \(y = \frac{1}{2}\)
C. \(x =- \frac{1}{2}\)
D. \(y = -\frac{1}{2}\)
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Nếu \(\int {f\left( x \right)\,{\rm{d}}x} = F\left( x \right) + C\) thì \(\int {f\left( u \right)\,{\rm{d}}} u = F\left( u \right) + C.\)
B. \(\int {kf\left( x \right)\,{\rm{d}}x} = k\int {f\left( x \right)\,{\rm{d}}x} \) (k là hằng số và k khác 0)
C. Nếu F(x) và G(x) đều là nguyên hàm của hàm số f(x) thì F(x) = G(x)
D. \(\int {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]\,{\rm{d}}x} = \int {f\left( x \right)\,{\rm{d}}x} + \int {g\left( x \right)\,{\rm{d}}x} .\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 2: Cho hai số phức \({z_1} = 1 + 2i,{z_2} = 3 - i\). Tìm số phức \(z = \frac{{{z_2}}}{{{z_1}}}\).
A. \(z = \frac{1}{{10}} + \frac{7}{{10}}i\)
B. \(z = \frac{1}{5} + \frac{7}{5}i\)
C. \(z = \frac{1}{5} - \frac{7}{5}i\)
D. \(z = - \frac{1}{{10}} + \frac{7}{{10}}i\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình \({\log ^2}_2\left( {2x} \right) - 5{\log _2}x - 5 \ge 0\) là
A. \(\left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right] \cup \left[ {16; + \infty } \right)\)
B. \(\left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right) \cup \left( {16; + \infty } \right)\)
C. \(\left( {0;\frac{1}{2}} \right] \cup \left[ {16; + \infty } \right)\)
D. \(\left( {0;\frac{1}{2}} \right) \cup \left( {16; + \infty } \right)\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 4: Cho tập hợp \(S = {\rm{\{ }}1;2;3;4;5;6\} \). Viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau lấy từ tập S. Xác suất để được một số chia hết cho 6 bằng
A. \(\frac{{17}}{{120}}\)
B. \(\frac{1}{5}\)
C. \(\frac{3}{{20}}\)
D. \(\frac{7}{{40}}\)
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích là V. Điểm P là trung điểm của SC. Mặt phẳng \((\alpha)\) qua AP cắt hai cạnh SB và SD lần lượt tại M và N. Gọi V1 là thể tích của khối chóp S.AMPN. Tìm giá trị nhỏ nhất của tỷ số \(\dfrac{V_1}V\)?
A. \(\frac{2}{3}\)
B. \(\frac{1}{8}\)
C. \(\frac{1}{3}\)
D. \(\frac{3}{8}\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 6: Trong không gian Oxyz, cho điểm A(2;-1;-3) và mặt phẳng (P): 3x - 2y + 4z - 5 = 0. Mặt phẳng (Q) đi qua A và song song với mặt phẳng (P) có phương trình là
A. 3x - 2y + 4z - 4 = 0
B. 3x + 2y + 4z + 8 = 0
C. 3x + 2y + 4z + 4 = 0
D. 3x - 2y + 4z + 4 = 0
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Lê Lai
- 120 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận