Câu hỏi: Theo quy định tại Nghị định số 01/2013/NĐ-CP, Cơ quan nào sau đây có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc cấp, quản lý Chứng chỉ hành nghề lưu trữ?
A. Cục Văn thư & Lưu trữ Nhà nước
B. Sở Nội vụ
C. Bộ Nội vụ
D. UBND tỉnh
Câu 1: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Ai là người có thẩm quyền quyết định việc sử dụng tài liệu lưu trữ thuộc Danh mục tài liệu hạn chế sử dụng?
A. Cục trưởng Cục Văn thư & Lưu trữ Nhà nước quyết định việc sử dụng tài liệu lưu trữ thuộc Danh mục tài liệu hạn chế sử dụng (trừ một số trường hợp đặc biệt)
B. Thủ tướng Chính phủ quyết định việc sử dụng tài liệu lưu trữ thuộc Danh mục tài liệu hạn chế sử dụng
C. Bộ trưởng Bộ Nội vụ quyết định việc sử dụng tài liệu lưu trữ thuộc Danh mục tài liệu hạn chế sử dụng (trừ một số trường hợp đặc biệt)
D. Người đứng đầu Lưu trữ lịch sử quyết định việc sử dụng tài liệu lưu trữ thuộc Danh mục tài liệu hạn chế sử dụng
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Theo quy định tại Nghị định số 01/2013/NĐ-CP, Chứng chỉ hành nghề lưu trữ có giá trị bao nhiêu năm và có giá trị trong phạm vi nào?
A. Chứng chỉ hành nghề lưu trữ có giá trị 03 năm kể từ ngày cấp và có giá trị trong phạm vi địa phương
B. Chứng chỉ hành nghề lưu trữ có giá trị 05 năm và có giá trị trong phạm vi địa phương
C. Chứng chỉ hành nghề lưu trữ có giá trị 05 năm kể từ ngày cấp và có giá trị trong phạm vi toàn quốc
D. Chứng chỉ hành nghề lưu trữ có giá trị 05 năm kể từ ngày cấp và có giá trị trong phạm vi một tỉnh
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Theo quy định tại Nghị định số 01/2013/NĐ-CP, Tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn của các ngành công an, quốc phòng, ngoại giao phải nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử trong thời hạn bao nhiêu năm, kể từ năm công việc kết thúc?
A. Trong thời hạn 5 năm, kể từ năm công việc kết thúc
B. Trong thời hạn 10 năm, kể từ năm công việc kết thúc, trừ tài liệu lưu trữ chưa được giải mật hoặc tài liệu lưu trữ cần thiết cho hoạt động nghiệp vụ hàng ngày
C. Trong thời hạn 30 năm, kể từ năm công việc kết thúc, trừ tài liệu lưu trữ chưa được giải mật hoặc tài liệu lưu trữ cần thiết cho hoạt động nghiệp vụ hàng ngày
D. Trong thời hạn 20 năm, kể từ năm công việc kết thúc
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tổ chức, cá nhân đăng ký hoạt động dịch vụ lưu trữ tại cơ quan nào sau đây?
A. Cơ quan lưu trữ lịch sử cấp tỉnh
B. Cơ quan Chi Cục Văn thư lưu trữ tỉnh
C. Cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về lưu trữ cấp tỉnh
D. Cơ quan Cục Văn thư & Lưu trữ Nhà nước
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cá nhân được hành nghề độc lập về dịch vụ lưu trữ khi có đủ các điều kiện nào sau đây?
A. Có Chứng chỉ hành nghề lưu trữ; Có lý lịch rõ ràng; Có cơ sở vật chất phù hợp để thực hiện hoạt động dịch vụ lưu trữ
B. Có Chứng chỉ hành nghề lưu trữ; Có nhân sự và cơ sở vật chất phù hợp, Có đăng ký hoạt động dịch vụ lưu trữ tại cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về lưu trữ cấp tỉnh
C. Có Chứng chỉ hành nghề lưu trữ; Có lý lịch rõ ràng; Có cơ sở vật chất phù hợp để thực hiện hoạt động dịch vụ lưu trữ; Có đăng ký hoạt động dịch vụ lưu trữ tại cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về lưu trữ cấp tỉnh
D. Có Chứng chỉ hành nghề lưu trữ; Có cơ sở vật chất phù hợp để thực hiện hoạt động dịch vụ lưu trữ; Có đăng ký hoạt động dịch vụ lưu trữ tại cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về lưu trữ cấp tỉnh
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cơ quan nào sau đây quy định thẩm quyền, thủ tục cấp, thu hồi Chứng chỉ hành nghề lưu trữ?
A. Bộ Nội vụ
B. Chính phủ
C. Cục Văn thư & Lưu trữ Nhà nước
D. Bộ Kế hoạch và Đầu tư
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm thi tuyển công chức chuyên ngành Văn thư lưu trữ - Phần 16
- 15 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận