Câu hỏi: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài liệu lưu trữ của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào Lưu trữ lịch sử được giao nộp vào Kho Lưu trữ nào sau đây?
A. Kho Lưu trữ lịch sử cấp tỉnh
B. Kho Lưu trữ lịch sử cấp tỉnh và cấp huyện
C. Kho Lưu trữ lịch sử có thẩm quyền
D. Kho lưu trữ lịch sử Trung ương
Câu 1: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Ai là người có thẩm quyền quyết định việc sử dụng tài liệu lưu trữ thuộc Danh mục tài liệu hạn chế sử dụng?
A. Cục trưởng Cục Văn thư & Lưu trữ Nhà nước quyết định việc sử dụng tài liệu lưu trữ thuộc Danh mục tài liệu hạn chế sử dụng (trừ một số trường hợp đặc biệt)
B. Thủ tướng Chính phủ quyết định việc sử dụng tài liệu lưu trữ thuộc Danh mục tài liệu hạn chế sử dụng
C. Bộ trưởng Bộ Nội vụ quyết định việc sử dụng tài liệu lưu trữ thuộc Danh mục tài liệu hạn chế sử dụng (trừ một số trường hợp đặc biệt)
D. Người đứng đầu Lưu trữ lịch sử quyết định việc sử dụng tài liệu lưu trữ thuộc Danh mục tài liệu hạn chế sử dụng
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Theo quy định tại Nghị định số 01/2013/NĐ-CP, Tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn của các ngành công an, quốc phòng, ngoại giao phải nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử trong thời hạn bao nhiêu năm, kể từ năm công việc kết thúc?
A. Trong thời hạn 5 năm, kể từ năm công việc kết thúc
B. Trong thời hạn 10 năm, kể từ năm công việc kết thúc, trừ tài liệu lưu trữ chưa được giải mật hoặc tài liệu lưu trữ cần thiết cho hoạt động nghiệp vụ hàng ngày
C. Trong thời hạn 30 năm, kể từ năm công việc kết thúc, trừ tài liệu lưu trữ chưa được giải mật hoặc tài liệu lưu trữ cần thiết cho hoạt động nghiệp vụ hàng ngày
D. Trong thời hạn 20 năm, kể từ năm công việc kết thúc
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Chỉnh lý tài liệu là gì?
A. Là tổ hợp lại tài liệu theo một phương án phân loại, trong đó tiến hành chỉnh sửa hoàn thiện, hoặc lập mới hồ sơ; xác định giá trị; hệ thống hoá hồ sơ
B. Là tổ chức lại tài liệu theo một phương án phân loại khoa học, trong đó tiến hành chỉnh sửa hoàn thiện, phục hồi hoặc lập mới hồ sơ; xác định giá trị; hệ thống hoá hồ sơ, tài liệu
C. Là việc phân loại, xác định giá trị, sắp xếp, thống kê, lập công cụ tra cứu tài liệu hình thành trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân
D. Là tổ chức lại tài liệu theo một phương án phân loại, hệ thống hoá hồ sơ, tài liệu và làm các công cụ tra cứu đối với phông tài liệu
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Theo quy định tại Nghị định số 01/2013/NĐ-CP, Hệ thống quản lý tài liệu điện tử phải bảo đảm các yêu cầu như thế nào?
A. Phải bảo đảm an toàn, có tính xác thực, toàn vẹn, nhất quán, có khả năng truy cập ngay từ khi tài liệu được tạo lập
B. Phải bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật,có tính xác thực, toàn vẹn, nhất quán, an toàn thông tin, có khả năng truy cập ngay từ khi tài liệu được tạo lập
C. Phải bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật để tài liệu lưu trữ điện tử có tính xác thực, toàn vẹn, nhất quán, an toàn thông tin, có khả năng truy cập ngay từ khi tài liệu được tạo lập
D. Phải bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật,có tính xác thực, toàn vẹn, nhất quán, an toàn thông tin
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài liệu sau khi chỉnh lý phải bảo đảm một trong những yêu cầu cơ bản nào sau đây?
A. Tra tìm được tài liệu
B. Tra tìm được tài liệu một cách nhanh chóng, chính xác
C. Được xác định thời hạn bảo quản
D. Được sắp xếp có trật tự
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Theo quy định Luật lưu trữ, Tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn của Bộ Quốc phòng, đến thời hạn được nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử nào sau đây?
A. Lưu trữ lịch sử của Bộ Quốc phòng
B. Lưu trữ lịch sử có thẩm quyền
C. Lưu trữ lịch sử Quân khu
D. Trung tâm lưu trữ Quốc gia 1
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm thi tuyển công chức chuyên ngành Văn thư lưu trữ - Phần 16
- 15 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận