Câu hỏi: Sơ đồ suy luận nào đúng?
A. [(a → b) ∧ ~a] ⇒ ~b.
B. [(a → b) ∧ b] ⇒ a.
C. [(a → b) ∧ ~b] ⇒ ~a.
D. A, B, C đều đúng.
Câu 1: Có bao nhiêu mệnh đề có quan hệ mâu thuẫn với 1 mệnh đề cho trước?
A. Một mệnh đề.
B. Hai mệnh đề.
C. Rất nhiều nhưng không vô số mệnh đề.
D. Vô số mệnh đề.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Mâu thuẫn lôgích xuất hiện trong tư duy là do sự kết hợp hai tư tưởng có quan hệ gì lại với nhau?
A. Trái ngược (tương phản).
B. Mâu thuẫn (tương khắc).
C. Lệ thuộc (bao hàm).
D. Đồng nhất (tương đương).
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Kiểu AOI đúng hay sai tại sao; Biết rằng tam đoạn luận đơn này có trung từ là chủ từ trong tiểu tiền đề và là vị từ trong đại tiền đề?
A. Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề.
B. Đúng, vì tuân theo tất cả các quy tắc tam đoạn luận.
C. Sai, vì tiểu từ chu diên trong tiền đề, nhưng không chu diên trong kết luận.
D. Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán bộ phận.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Kết luận của quy nạp hoàn toàn có tính chất gì?
A. Bao quát, phong phú.
B. Chắc chắn, bao quát, không mới lạ.
C. Chắc chắn, ngắn gọn, phong phú.
D. Không tin cậy, ngắn gọn, sâu sắc.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: “Sắt, đồng, chì dẫn điện; Sắt, đồng, chì, v.v. là kim loại; vậy, mọi kim loại đều dẫn điện” là suy luận gì?
A. Tam đoạn luận đơn hình 3, hợp logic.
B. Quy nạp hình thức.
C. Loại suy tính chất.
D. A, B, C đều sai.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Điều kiện cần và đủ để hai phán đoán đơn có quan hệ mâu thuẫn nhau là gì?
A. Khác nhau về chất.
B. Khác nhau về lượng.
C. Khác nhau cả về chất lẫn về lượng.
D. Khác nhau cả về chất, lượng lẫn chủ từ, vị từ.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 4
- 7 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận