Câu hỏi: Cho suy luận: “Nếu Q uống quá nhiều rượu thì anh ấy say xỉn. Q không say xỉn. Vậy có nghĩa là anh ấy không uống, hoặc chỉ uống ít rượu”. Suy luận này đúng hay sai; viết sơ đồ suy luận?
A. Đúng; ((p → q) ∧ p) → q.
B. Đúng; ((p → q) ∧ ~p) → ~q.
C. Đúng; ((p → q) ∧ ~q) → ~p.
D. Sai; ((p → q) ∧ ~ q) → (r ∨ s).
Câu 1: Khi nào hai phán đoán có quan hệ mâu thuẫn với nhau?
A. Khi chúng không cùng đúng cùng sai.
B. Khi chúng có cùng thuật ngữ, không cùng đúng cùng sai.
C. Khi chúng không cùng đúng nhưng có thể cùng sai.
D. Khi chúng có cùng thuật ngữ hay phán đoán thành phần, không cùng đúng cùng sai.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Có bao nhiêu mệnh đề có quan hệ tương phản với 1 mệnh đề cho trước?
A. Một mệnh đề.
B. Hai mệnh đề.
C. Nhiều mệnh đề.
D. Vô số mệnh đề.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Suy luận: “Sinh viên kinh tế nào tốt nghiệp loại giỏi cũng dễ kiếm việc làm. Có một số sinh viên kinh tế không tốt nghiệp loại giỏi. Như vậy có một số sinh viên kinh tế không dễ tìm việc làm” có phải là tam đoạn luận đơn (nhất quyết) không, nếu phải thì nó đúng hay sai, tại sao?
A. Không phải là tam đoạn luận đơn (nhất quyết)
B. Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán bộ phận
C. Sai, vì đại tư không chu diên trong tiền đề, mà chu diên trong kết luận
D. Đúng, vì tuân thủ các quy tắc của tam đoạn luận đơn
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: “Đa số hạt cơ bản được tạo thành từ ba hạt quark; Proton là hạt cơ bản; Vậy, Proton được tạo thành từ ba hạt quark”. Tam đoạn luận đơn này đúng hay sai, tại sao?
A. Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề.
B. Đúng, vì tuân thủ tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn.
C. Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán bộ phận.
D. Sai, vì đại từ không chu diên trong tiền đề nhưng chu diên trong kết luận.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Sơ đồ suy luận nào đúng?
A. [(a ∨ b) ∧ a] ⇒ ~b.
B. [(a ∨ b) ∧ a] ⇒ b.
C. [(a ∨ b) ∧ ~a] ⇒ ~b.
D. [(a ∨ b) ∧ ~a] ⇒ a.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Điều kiện cần và đủ để hai phán đoán đơn có quan hệ mâu thuẫn nhau là gì?
A. Khác nhau về chất.
B. Khác nhau về lượng.
C. Khác nhau cả về chất lẫn về lượng.
D. Khác nhau cả về chất, lượng lẫn chủ từ, vị từ.
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 4
- 7 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Logic học có đáp án
- 656
- 23
- 30
-
33 người đang thi
- 473
- 12
- 30
-
69 người đang thi
- 529
- 8
- 30
-
77 người đang thi
- 334
- 7
- 30
-
19 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận