Câu hỏi: Mệnh đề nào đã bị lược bỏ trong kiểu tam đoạn luận hợp lôgích: P+ a M- ; S- i P-?
A. M+ a S-
B. S- i M-
C. S+ a M-
Câu 1: “Khi đột nhập vào nhà nạn nhân, bị cáo tuyên bố với nạn nhân rằng, bị cáo sẽ giết nạn nhân nếu nạn nhân không đưa tiền cho bị cáo. Điều này được bị cáo xác nhận là có. Bên cạnh đó cơ quan điều tra cũng đã có kết luận rằng, ngay sau lời tuyên bố của bị cáo, nạn nhân đã đưa tiền cho bị cáo. Vậy suy ra rằng, bị cáo đã không giết nạn nhân”. Suy luận này đúng hay sai; viết sơ đồ suy luận?
A. Sai; [(~p → r) ∧ p] → ~r.
B. Đúng; [(~p → r) ∧ p] → ~r.
C. Đúng; [(p → ~r) ∧ p] → ~r.
D. Sai; [(p → ~r) ∧ p] → ~r.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: “Đa số hạt cơ bản được tạo thành từ ba hạt quark; Proton là hạt cơ bản; Vậy, Proton được tạo thành từ ba hạt quark”. Tam đoạn luận đơn này đúng hay sai, tại sao?
A. Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề.
B. Đúng, vì tuân thủ tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn.
C. Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán bộ phận.
D. Sai, vì đại từ không chu diên trong tiền đề nhưng chu diên trong kết luận.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: “Sắt, đồng, chì dẫn điện; Sắt, đồng, chì, v.v. là kim loại; vậy, mọi kim loại đều dẫn điện” là suy luận gì?
A. Tam đoạn luận đơn hình 3, hợp logic.
B. Quy nạp hình thức.
C. Loại suy tính chất.
D. A, B, C đều sai.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Quy nạp khoa học có đặc điểm gì?
A. Được sử dụng trong khoa học để nghiên cứu mọi mối liên hệ nhân quả.
B. Không cần khảo sát nhiều trường hợp mà kết luận được rút ra luôn đúng.
C. Dựa trên mối liên hệ nhân quả để rút ra kết luận có độ tin cậy cao.
D. Chỉ dùng trong khoa học thực nghiệm, từ các sự kiện quan sát rút ra mọi định luật chung.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho suy luận: “Nếu Q uống quá nhiều rượu thì anh ấy say xỉn. Q không say xỉn. Vậy có nghĩa là anh ấy không uống, hoặc chỉ uống ít rượu”. Suy luận này đúng hay sai; viết sơ đồ suy luận?
A. Đúng; ((p → q) ∧ p) → q.
B. Đúng; ((p → q) ∧ ~p) → ~q.
C. Đúng; ((p → q) ∧ ~q) → ~p.
D. Sai; ((p → q) ∧ ~ q) → (r ∨ s).
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Điều kiện cần và đủ để hai phán đoán đơn có quan hệ mâu thuẫn nhau là gì?
A. Khác nhau về chất.
B. Khác nhau về lượng.
C. Khác nhau cả về chất lẫn về lượng.
D. Khác nhau cả về chất, lượng lẫn chủ từ, vị từ.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 4
- 7 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận