Câu hỏi: Quy luật phi mâu thuẫn là cơ sở của thao tác logic nào?
A. Phép bác bỏ gián tiếp.
B. Phép bác bỏ trực tiếp.
C. Phép chứng minh phản chứng.
D. Phép chứng minh loại trừ.
Câu 1: Mệnh đề “Hai tư tưởng (TT) không cùng đúng” tương đương logic với mệnh đề nào?
A. Hai TT không thể cùng sai.
B. Hai TT, trong đó, nếu TT này đúng thì TT còn lại sai.
C. Hai TT, trong đó, nếu TT này sai thì TT còn lại đúng.
D. Hai TT, trong đó, nếu TT này đúng thì TT kia sai, và nếu TT này sai thì TT kia đúng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Quy luật đồng nhất đảm bảo cho tư duy có được tính chất gì?
A. Tính không bị xuyên tạc hay đánh tráo mệnh đề.
B. Không sa vào mâu thuẫn.
C. Sử dụng ngôn ngữ đầy hình tượng và chính xác.
D. Tính xác định chính xác, rõ ràng rành mạch.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Logic học là gì?
A. Khoa học về tư duy.
B. Môn học nghiên cứu các hình thức và quy luật của tư duy.
C. Môn học nhằm làm trong sáng đầu óc.
D. Khoa học vạch ra sự phù hợp của tư tưởng với tư tưởng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Đối tượng của logic học là gì?
A. Nhận thức.
B. Tính chân lý của tư tưởng.
C. Tư duy.
D. Kết cấu và quy luật của tư duy.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Nhiệm vụ của logic học là gì?
A. Vạch ra các hình thức và quy luật của tư duy logic
B. Vạch ra các hình thức và quy luật của tư duy biện chứng
C. Vạch ra tính chân lý của tư tưởng
D. Vạch ra các kết cấu của tư tưởng, các sơ đồ của lập luận, các quy tắc, phương pháp chi phối chúng...
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Tư duy càng trừu tượng thì càng khái quát.
B. Tư duy càng trừu tượng thì càng chính xác.
C. Tư duy càng khái quát thì càng gián tiếp và đúng đắn.
D. Tư duy càng khái quát thì càng gián tiếp, càng trừu tượng, càng đúng đắn, càng năng động - sáng tạo.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 12
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận