Câu hỏi: Phương pháp làm khô thích hợp với các sản phẩm kém bền nhiệt:

76 Lượt xem
30/08/2021
3.8 9 Đánh giá

A. Làm khô trên trụ

B. Đông khô

C. Sấy

D. Phơi

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Phương pháp keo khô thường được áp dụng điều chế nhũ tương khi:

A. Có phương tiện gây phân tán tốt 

B. Chất nhũ hóa ở dạng bột 

C. Phương tiện gây phân tán là cối chày 

D. A và B

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: CHỌN CÂU SAI. Ưu điểm của tá dược thân nước: 

A. Có thể hoà tan hoặc trộn đều với nước và nhiều chất lỏng phân cực

B. Giải phóng hoạt chất nhanh, nhất là với các chất dễ tan trong nước

C. Thể chất tương đối ổn định, ít thay đổi theo điều kiện thời tiết

D. Trơn nhờn, dễ rửa sạch bằng nước

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Nguyên tắc thực hiện phương pháp keo ướt: Chất nhũ hóa được hòa tan trong lượng lớn ....., sau đó thêm ...... ...... vào, vừa phân tán đến khi hết ..... và tiếp tục phân tán cho đến khi nhũ tương đạt yêu cầu:

A. pha nội, nhanh, pha ngoại, pha ngoại 

B. pha nội, từ từ, pha ngoại, pha ngoại 

C. pha ngoại, nhanh, pha nội, pha nội 

D. pha ngoại, từ từ, pha ngoại, pha nội

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: CHỌN CÂU SAI. Các hình dạng của thuốc đạn gồm:

A. Hình trụ

B. Hình cầu

C. Hình nón

D. Hình thủy lôi

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Nhược điểm của bơ ca cao:

A. Nhiệt độ nóng chạy cao, đun chảy lâu mất thời gian

B. Khả năng nhũ hóa kém

C. Hiện tượng dị hình

D. Khả năng phối hợp với nhiều loại dược chất để điều chế thuốc đặt kém

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Nhũ tương kiểu N/D có thể dùng trong các dạng bào chế:

A. Potio 

B. Thuốc mỡ 

C. Thuốc tiêm truyền tĩnh mạch 

D. Tất cả đều

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ sản xuất Dược phẩm - Phần 6
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 25 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Sinh viên