Câu hỏi: Phân chia khái niệm (KN) là thao tác gì?
A. Liệt kê các KN lệ thuộc trong KN được lệ thuộc.
B. Vạch ra các KN cấp hạng trong KN cấp loại được phân chia.
C. Làm rõ ngoại diên KN được phân chia.
D. Làm rõ nội hàm KN được phân chia.
Câu 1: Quy luật loại trừ cái thứ ba và quy luật phi mâu thuẫn đảm bảo cho tư duy có được tính chất gì?
A. Tính xác định chính xác, rõ ràng rành mạch.
B. Tính có căn cứ, được luận chứng, xác minh, chứng minh.
C. Tính phi mâu thuẫn; tính có căn cứ, được luận chứng, xác minh, chứng minh.
D. Tính phi mâu thuẫn, liên tục, nhất quán.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Logic học gọi toàn thể các phần tử có cùng dấu hiệu bản chất hợp thành đối tượng tư tưởng là gì?
A. Khái niệm.
B. Nội hàm khái niệm.
C. Bản chất của khái niệm.
D. A, B và C đều sai.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Bổ sung để có một định nghĩa đúng: “Mở rộng khái niệm (KN) là thao tác logic....”.
A. đi từ KN hạng sang KN loại
B. đi từ KN riêng sang KN chung
C. đi từ KN có nội hàm (NH) sâu, ngoại diên (ND) hẹp sang KN có NH cạn, ND rộng
D. đi từ KN có NH cạn, ND rộng sang KN có NH sâu, ND hẹp
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Khái niệm bao gồm những bộ phận nào?
A. Từ và ý.
B. Âm (ký hiệu) và nghĩa.
C. Nội hàm và ngoại diên.
D. Tất cả các yếu tố của A, B và C.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Mâu thuẫn (MT) nào xuất hiện một cách chủ quan, thể hiện dưới dạng cặp phán đoán trái ngược nhau và làm bế tắt tiến trình tư duy?
A. MT biện chứng.
B. MT của nhận thức.
C. MT của tư duy.
D. MT logic.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Hình thức tư duy phản ánh những dấu hiệu bản chất của đối tượng tư tưởng được gọi là gì?
A. Ý niệm.
B. Khái niệm.
C. Suy tưởng.
D. Phán đoán.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 8
- 16 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận