Câu hỏi: Cơ sở của phép chứng minh phản chứng là quy luật nào?
A. QL phi mâu thuẫn.
B. QL loại trừ cái thứ ba và QL đồng nhất.
C. QL loại trừ cái thứ ba và QL lý do đầy đủ.
D. QL loại trừ cái thứ ba và QL phi mâu thuẫn.
Câu 1: Định nghĩa khái niệm rõ ràng khi nào?
A. Không luẩn quẩn, không phủ định, không mơ hồ.
B. Không rộng, không hẹp, không mơ hồ.
C. Không rộng, không hẹp.
D. A, B, C đều đúng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Mở rộng khái niệm (KN) có giới hạn cuối cùng là gì?
A. KN đơn nhất.
B. Phạm trù.
C. KN vô hạn.
D. KN chung.
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Mâu thuẫn (MT) nào xuất hiện một cách khách quan, dưới dạng thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, có vai trò là nguồn gốc, động lực của mọi sự vận động, phát triển diễn ra trong thế giới?
A. MT xã hội.
B. MT tư duy.
C. MT tự nhiên.
D. Cả A, B và C.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Nội hàm (NH) và ngoại diên (ND) của khái niệm có quan hệ gì?
A. NH càng sâu thì ND càng rộng, NH càng cạn thì ND càng hẹp.
B. NH càng cạn thì ND càng rộng, NH càng sâu thì ND càng hẹp.
C. NH càng rộng thì ND càng sâu, NH càng hẹp thì ND càng sâu.
D. NH càng hẹp thì ND càng cạn, NH càng rộng thì ND càng sâu.
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Định nghĩa khái niệm cân đối khi nào?
A. Không luẩn quẩn, không mơ hồ, không phủ định.
B. Không rộng, không hẹp, không mơ hồ.
C. Không rộng, không hẹp.
D. A, B, C đều đúng.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Bổ sung để có một định nghĩa đúng: “Mở rộng khái niệm (KN) là thao tác logic....”.
A. đi từ KN hạng sang KN loại
B. đi từ KN riêng sang KN chung
C. đi từ KN có nội hàm (NH) sâu, ngoại diên (ND) hẹp sang KN có NH cạn, ND rộng
D. đi từ KN có NH cạn, ND rộng sang KN có NH sâu, ND hẹp
30/08/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 8
- 16 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Logic học có đáp án
- 604
- 23
- 30
-
12 người đang thi
- 438
- 12
- 30
-
58 người đang thi
- 481
- 8
- 30
-
25 người đang thi
- 299
- 7
- 30
-
47 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận