Câu hỏi: Định nghĩa khái niệm rõ ràng khi nào?
A. Không luẩn quẩn, không phủ định, không mơ hồ.
B. Không rộng, không hẹp, không mơ hồ.
C. Không rộng, không hẹp.
D. A, B, C đều đúng.
Câu 1: Bổ sung để có một định nghĩa đúng: “Thu hẹp khái niệm (KN) là thao tác logic ...”.
A. Đi từ KN loại sang KN hạng.
B. Đi từ KN chung sang KN riêng.
C. Đi từ KN có nội hàm (NH) sâu, ngoại diên (ND) hẹp sang KN có NH cạn, ND rộng.
D. Đi từ KN có NH cạn ND rộng sang KN có NH sâu ND hẹp.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Hình thức tư duy phản ánh những dấu hiệu bản chất của đối tượng tư tưởng được gọi là gì?
A. Ý niệm.
B. Khái niệm.
C. Suy tưởng.
D. Phán đoán.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Muốn định nghĩa khái niệm (KN) đúng, thì KN định nghĩa và KN dùng để định nghĩa phải có quan hệ gì?
A. QH giao nhau.
B. QH lệ thuộc.
C. QH đồng nhất.
D. QH đồng nhất và lệ thuộc.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Khái niệm thực phản ánh điều gì?
A. Dấu hiệu bản chất của đối tượng tư tưởng (ĐTTT).
B. Dấu hiệu chung của một lớp ĐTTT.
C. Dấu hiệu bản chất của một lớp ĐTTT.
D. A, B, C đều đúng.
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Logic học gọi toàn thể các dấu hiệu bản chất của đối tượng tư tưởng là gì?
A. Ngoại diên khái niệm.
B. Nội hàm khái niệm.
C. Bản chất của khái niệm.
D. Khái niệm.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Bổ sung để có một định nghĩa đúng: “Mở rộng khái niệm (KN) là thao tác logic....”.
A. đi từ KN hạng sang KN loại
B. đi từ KN riêng sang KN chung
C. đi từ KN có nội hàm (NH) sâu, ngoại diên (ND) hẹp sang KN có NH cạn, ND rộng
D. đi từ KN có NH cạn, ND rộng sang KN có NH sâu, ND hẹp
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 8
- 16 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận