Câu hỏi: Ở thời điểm khảo sát, một proton đang bay theo phương ngang trong chân không với vận tốc \(\overrightarrow v\) . Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu không có từ trường hoặc điện trường đặt vào vùng không gian đó thì qũi đạo của nó là một đường thẳng.
B. Nếu đặt vào vùng không gian đó một từ trường đều mà đường cảm ứng từ hướng thẳng đứng thì qũi đạo của nó là đường tròn, nằm trong mặt phẳng nằm ngang.
C. Nếu đặt vào vùng không gian đó một từ trường đều mà đường sức từ hướng nằm ngang và cùng phương với vectơ vận tốc \(\overrightarrow v\) , thì nó sẽ đi thẳng.
D. A, B, C đều đúng.
Câu 1: Bắn 2 electron vào từ trường đều theo hướng vuông góc với đường sức từ với các vận tốc đầu v1 > v2. Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chu kỳ chuyển động của chúng bằng nhau.
B. Bán kính qũi đạo của chúng bằng nhau.
C. Động năng của chúng bằng nhau.
D. A, B, C đều đúng.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Mạch điện hình 6.7. Biết E1 = 12V; E2 = 6V; r1 = r2 = 1Ω; RA = 0; R1 = 2Ω; R2 = 5Ω. Tính cường độ dòng điện qua R2. 616d41fd2688e.jpg)
A. 1A
B. 4A
C. 5A
D. 2/3A
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Chọn phát biểu đúng dưới đây:
A. Khi từ thông qua một đoạn mạch biến thiên thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.
B. Nếu số lượng đường cảm ứng từ xuyên qua một mạch kín cho trước thay đổi, thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.
C. Nếu một mạch kín có dòng điện cảm ứng thì chắc chắn mạch kín đó phải đặt trong từ trường biến thiên.
D. Bản chất của dòng điện cảm ứng không phải là dòng chuyển động có hướng của các điện tích trong mạch mà là sự biến thiên của từ thông.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Chọn phương án đúng?
A. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này vào vật khác.
B. Lực là nguyên nhân gây làm thay đổi trạng thái chuyển động của vật.
C. Lực là một đại lương vectơ, có đơn vị đo là niutơn (N).
D. A, B, C, đều đúng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Có 3 dây dẫn thẳng song song, có dòng điện I1, I2, I3 chạy qua như hình 9.8. Dòng I1 và I2 được giữ chặt. Dòng I3 sẽ: 
A. chuyển động lên trên
B. chuyển động xuống dưới
C. chuyển động sang phải.
D. chuyển động sang trái.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Trong 3 vectơ: vận tốc hạt mang điện \(\overrightarrow v\) , cảm ứng từ \(\overrightarrow B\) và lực Lorentz \(\overrightarrow F\) thì:
A. \(\overrightarrow F\) và \(\overrightarrow v\) có thể hợp với nhau một góc tuỳ ý.
B. \(\overrightarrow v\) và \(\overrightarrow B\) luôn vuông góc với nhau.
C. \(\overrightarrow B\) và \(\overrightarrow F\) luôn vuông góc với nhau.
D. → F , \(\overrightarrow v\) và \(\overrightarrow B\) đôi một vuông góc nhau.
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 20
- 4 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương có đáp án
- 953
- 28
- 25
-
73 người đang thi
- 500
- 6
- 25
-
49 người đang thi
- 681
- 9
- 25
-
59 người đang thi
- 359
- 2
- 25
-
22 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận