Câu hỏi: Chọn phát biểu đúng dưới đây?
A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động được.
B. Một vật đang đứng yên, chịu tác dụng của một lực thì nó sẽ chuyển động nhanh dần.
C. Vật không thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.
D. A, B, C đều đúng.
Câu 1: Mạch điện hình 6.7. Biết E1 = 12V; E2 = 6V; r1 = r2 = 1Ω; RA = 0; R1 = 2Ω; R2 = 5Ω. Tính cường độ dòng điện qua R2.
A. 1A
B. 4A
C. 5A
D. 2/3A
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Xét một mặt kín (S) bất kì, nằm trong không gian có từ trường. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu có một đường cảm ứng từ chui vào (S) thì nó sẽ chui ra khỏi (S).
B. Nếu trong mặt kín có nam châm thì đường cảm ứng từ chui ra khỏi (S) sẽ đi ra xa mà không chui vào (S)
C. Từ thông gởi qua (S) sẽ khác không nếu trong mặt kín có nam châm.
D. Từ thông gởi qua mặt kín bất kì bằng tổng các dòng điện xuyên qua mặt kín đó.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Ở thời điểm khảo sát, một proton đang bay theo phương ngang trong chân không với vận tốc \(\overrightarrow v\) . Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu không có từ trường hoặc điện trường đặt vào vùng không gian đó thì qũi đạo của nó là một đường thẳng.
B. Nếu đặt vào vùng không gian đó một từ trường đều mà đường cảm ứng từ hướng thẳng đứng thì qũi đạo của nó là đường tròn, nằm trong mặt phẳng nằm ngang.
C. Nếu đặt vào vùng không gian đó một từ trường đều mà đường sức từ hướng nằm ngang và cùng phương với vectơ vận tốc \(\overrightarrow v\) , thì nó sẽ đi thẳng.
D. A, B, C đều đúng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Lõi thép của máy biến thế gồm nhiều lá thép mỏng ghép cách điện với nhau nhằm mục đích gì?
A. Dẫn từ tốt hơn.
B. Hạn chế sự nóng lên của máy biến thế khi hoạt động.
C. Tăng từ thông qua mạch.
D. Chống lại sự biến thiên của dòng điện cảm ứng trong 2 cuộn dây.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Bắn một proton vào từ trường đều, có các đường sức từ hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới, với vận tốc \(\overrightarrow v\) . Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực thì nó sẽ quay tròn trong mặt phẳng nằm ngang theo chiều kim đồng hồ (KĐH), hay ngược chiều KĐH?
A. Proton sẽ quay cùng chiều KĐH, nếu \(\overrightarrow v\) hướng từ phải qua trái.
B. Proton sẽ quay cùng chiều KĐH, nếu \(\overrightarrow v\) hướng từ trái qua phải.
C. Proton luôn quay ngược chiều KĐH, cho dù \(\overrightarrow v\) hướng từ trái sang phải hay từ phải qua trái.
D. Proton luôn quay cùng chiều KĐH, cho dù \(\overrightarrow v\) hướng từ trái sang phải hay từ phải qua trái.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Gọi k là hệ số đàn hồi của lò xo, \(\ell_0\) là chiều dài tự nhiên của lò xo, \(\ell \) là chiều dài của lò xo tại thời điểm khảo sát. Lực đàn hồi của lò xo có biểu thức nào sau đây?
A. \(\overrightarrow F = - k\overrightarrow {{\ell _0}}\)
B. \(\overrightarrow F = - k\overrightarrow {{\ell }}\)
C. \(\overrightarrow F = - k(\overrightarrow {{\ell _0}} - \overrightarrow \ell )\)
D. \(\overrightarrow F = k(\overrightarrow {{\ell }} - \overrightarrow \ell_0 )\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 20
- 3 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận