Câu hỏi: Phát biểu nào sau đây là SAI? Từ trường có ở xung quanh:

106 Lượt xem
30/08/2021
2.8 5 Đánh giá

A. Các dòng điện

B. Các nam châm.

C. Các điện tích đứng yên.

D. Các vật nhiễm từ.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Bắn một proton vào từ trường đều, có các đường sức từ hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới, với vận tốc \(\overrightarrow v\) . Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực thì nó sẽ quay tròn trong mặt phẳng nằm ngang theo chiều kim đồng hồ (KĐH), hay ngược chiều KĐH? 

A. Proton sẽ quay cùng chiều KĐH, nếu \(\overrightarrow v\) hướng từ phải qua trái.

B. Proton sẽ quay cùng chiều KĐH, nếu \(\overrightarrow v\) hướng từ trái qua phải.

C. Proton luôn quay ngược chiều KĐH, cho dù \(\overrightarrow v\) hướng từ trái sang phải hay từ phải qua trái.

D. Proton luôn quay cùng chiều KĐH, cho dù \(\overrightarrow v\) hướng từ trái sang phải hay từ phải qua trái.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Chọn phương án sai?

A. Quán tính là xu hướng bảo toàn gia tốc của vật.

B. Khối lượng đặc trưng cho mức quán tính.

C. Định luật I Newton còn gọi là định luật quán tính.

D. Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Đoạn dây AB chuyển động cắt ngang các đường cảm ứng từ. Ta thấy hai đầu A, B xuất hiện các điện tích trái dấu. Nguyên nhân chính là do:

A. Hiệu ứng Hall. 

B. Tác dụng của lực Loren lên electron tự do trong kim loại.

C. Hiện tượng cảm ứng điện từ.

D. Hiệu ứng bề mặt. 

Xem đáp án

30/08/2021 8 Lượt xem

Câu 4: Có 3 dây dẫn thẳng song song, có dòng điện I1, I2, I3 chạy qua như hình 9.8. Dòng I1 và I2 được giữ chặt. Dòng I3 sẽ:

A. chuyển động lên trên

B. chuyển động xuống dưới

C. chuyển động sang phải.

D. chuyển động sang trái.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Gọi k là hệ số đàn hồi của lò xo, \(\ell_0\) là chiều dài tự nhiên của lò xo, \(\ell \) là chiều dài của lò xo tại thời điểm khảo sát. Lực đàn hồi của lò xo có biểu thức nào sau đây?

A. \(\overrightarrow F = - k\overrightarrow {{\ell _0}}\)

B. \(\overrightarrow F = - k\overrightarrow {{\ell }}\)

C. \(\overrightarrow F = - k(\overrightarrow {{\ell _0}} - \overrightarrow \ell )\)

D. \(\overrightarrow F = k(\overrightarrow {{\ell }} - \overrightarrow \ell_0 )\)

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải của lực đàn hồi?

A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng.

B. Luôn cùng chiều với chiều biến dạng.

C. Trong giới hạn biến dạng một chiều, lực đàn hối tỉ lệ với độ biến dạng. 

D. Giúp vật khôi phục lại hình dạng, kích thước ban đầu, khi ngoại lực ngưng tác dụng. 

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 20
Thông tin thêm
  • 4 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên